Kim trên trục quay là kim bằng sắt
→ Đáp án C
Kim trên trục quay là kim bằng sắt
→ Đáp án C
Có hai thanh kim loại A và B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm ?
A. Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần B, nếu A dẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loai rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc Nam thì đó là nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Trong thí nghiệm ở hình 35.1 SBT, có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim nam châm vẫn đứng yên.
B. Kim nam châm quay một góc 90o.
C. Kim nam châm quay ngược lại.
D. Kim nam châm bị đẩy ra.
Trong thí nghiệm ở hình 35.2 SBT, có hiện tượng gì xảy ra với kim sắt khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?
A. Kim sắt vẫn bị hút như trước.
B. Kim sắt quay một góc 90o.
C. Kim sắt quay ngược lại.
D. Kim sắt bị đẩy ra.
Trắc nghiệm : 1. Tính chất từ của nam châm thể hiện ở Việc. A. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép , và có 2 từ cực. B. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép , mà không hút đồng. C. Làm quay kim nam châm và hút nhôm , đồng , niken , coban. D. Có khả năng hút vật bằng sắt, thép , và làm quay kim nam châm. 2. Để tăng từ tính cho ống dây có dòng điện chạy qua người ta : A. Thêm một lõi đồng và tăng dòng điện B. Thêm một lõi sắt và giảm dòng điện C. Thêm một lõi Thép và tăng số vòng dây D. Thêm một lõi thép và giảm số dòng điện 3. Có hai thanh kim loại giống hệt nhau không được son màu , không ký hiệu chúng hút nhau, kết luận nào sau đây là đúng : A. Một thanh nam châm và một thanh kẽm B. Cả 2 là nam châm khác cực hút nhau C. Hai thanh kim loại nhiễm từ trái dấu D. Có thể là hai châm năm hoặc một nam châm một thép.
Cho một thanh nam châm và một số kim nam châm đặt xung quanh thanh nam châm, trong đó có 1 kim nam châm chỉ hướng như hình (1) dưới đây
a/ Dựa vào sự chỉ hướng của kim nam châm, hãy xác định tên từ cực của thanh nam châm và giải thích
b/ Bôi đậm cực Bắc của các kim nam châm còn lại.
Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam chậm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu
D. Dòng diện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình 21.1 (SGK).
- Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thằng.
A. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim nam châm.
B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt
C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm
D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực từ giống như khi đặt trong lòng nam châm
Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.