Trong các khí sau: C H 4 , H 2 , C l 2 , O 2 . Khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?
A. C H 4 v à C l 2 .
B. H 2 v à O 2 .
C. C H 4 v à O 2
D. cả B và C đều đúng
Cho thí nghiệm
MnO 2 + HCl đ Khí A
Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí B
FeS + HCl Khí C
NH 4 HCO 3 + NaOH dư Khí D
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí E
a. Hoàn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E.
b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác
dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các
PTHH xảy ra.
a)
A là Clo
B là SO2
C là H2S
D là NH3
E là CO2
PTHH: \(MnO_2+4HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
\(NH_4HCO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+NH_3\uparrow+2H_2O\)
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
b)
\(4Cl_2+H_2S+4H_2O\rightarrow H_2SO_4+8HCl\)
\(Cl_2+SO_2+2H_2O\rightarrow2HCl+H_2SO_4\)
\(SO_2+2H_2S\rightarrow3S\downarrow+2H_2O\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
\(CO_2+2NaOH_{\left(dư\right)}\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Trình bày phương pháp hóa học:
a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
b) tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
-Dẫn từng khí qua dd \(AgNO_3\) trong \(NH_3\), khí có kết tủa vàng nhạt là \(C_2H_2\)
\(CH=CH_2+2AgNO_3+2NH_3\)\(\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)
-Dẫn lần lượt 4 khí còn lại qua dd brom, khí nào làm mất màu dd brom là \(C_2H_4\)
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
-Ba khí còn lại, nhận ra khí \(O_2\) bằng tàn đóm của than hồng: khí \(O_2\) làm tàn đóm bùng cháy
-Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí pư với khí oxi, khí nào cho sản phẩm làm đục nước vôi trong là khí \(CH_4\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đầu tiên dẫn hỗn hợp khí đi qua AgNO3 / NH3 ( dư ) . Ta thấy có kết tủa vàng . Chứng tỏ C2H2 phản ứng hết . Hỗn hợp khí còn lại mình thu được chỉ còn CH4 và C2H4 mà thôi .
Tiếp tục dẫn hỗn khí đó đi qua dd Br2 ( dư ) có màu nâu đỏ . Ta thấy dd Br2 màu nâu đỏ nhạt dần . Chứng tỏ khí C2H4 phản ứng hết . Khí thu được còn lại chỉ còn CH4
Ở đktc 8,96 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H2 có tỉ khối so với H2 bằng 11,75.
a,Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp trên
b,Nếu đốt cháy 1,12 l hỗn hợp khí trên cần bao nhiêu lít khí O2
Biết các khí đo ở đktc và C2H2 khi cháy tạo ra CO2 và hơi nước
Cho 0,6 mol hh khí A gồm: C3H8, C2H4, C2H2, CH4 có khối lượng là 15,8g đi qua dd brom dư thì thu được hh khí B có thể tích là 6,72 lít, trong đó khí có phân tử khối nhỏ hơn chiếm 42,1% về khối lượng ( các khí đo ở đktc)
a. Viết các phương trình phản ứng
b. Tính thành phần % thể tích các khí trong hh A
Cho 0,6 mol hh khí A gồm: C3H8, C2H4, C2H2, CH4 có khối lượng là 15,8g đi qua dd brom dư thì thu được hh khí B có thể tích là 6,72 lít, trong đó khí có phân tử khối nhỏ hơn chiếm 42,1% về khối lượng ( các khí đo ở đktc)
a. Viết các phương trình phản ứng
b. Tính thành phần % thể tích các khí trong hh A
Câu 1: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. Khí Meetan(CH4) C. Khí Heli (He)
B. Khí cacbon oxit(CO) D. Khí Hiđro (H2)
Câu 2: Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng cuae 2 khí bằng nhau
B. Số mol của 2 khí bằng nhau
C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau
D. B,C đúng
Câu 3: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK<1. Là khí nào trong các khí sau:
A. O2 B. H2S C. CO2 D.N2
Câu 4: Oxit có công thức hoá học RO2 , Trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R trong 1 mol oxit là:
A. 16g C.48g
B. 32g D.64g
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); = ∆ H =172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác
(5) Thêm khí CO vào.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); ∆ H = 172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác.
(5) Thêm khí CO vào.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Câu 14:
Trong quá trình nung vôi, tạo ra rất nhiều khí CO2 , SO2 . Đây là những khí thải độc hại đối với môi trường. Theo em chất nào sau đây được dùng đề xử lí các khí thải trên?A. H 2 SO 4 .B. Ca(OH) 2 .C. Cu(OH) 2 .D. Na 2 O.Khí butan C4H10 có trong thành phần khí dầu mỏ. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy 2,9 gam butan và tính số gam nước tạo thành sau phản ứng. Biết sản phẩm của phản ứng đốt cháy C4H10 là CO2 và H2O.
ta có: nC4H10=2,9:58=0,05 mol
PTHH: 2C4H10+13O2\(\rightarrow\) 8CO2+10H2O
0,05\(\rightarrow\) 0,325 0,25 (mol)
vậy VO2=0,325.22,4=7,28 (l)
mh2o= 0,25.18=4,5 (g)
chúc bạn học tốt like mình nha