Sợi cơ gồm
A. nhiều bó cơ.
B. nhiều tơ cơ.
C. nhiếu sợi cơ.
D. tơ cơ mảnh.
1. Hoạt động sống của tế bào gồm
A. Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng
B. Trao đổi chất, tổng hợp, phân chia
C. Trao đổi chất, cảm ứng, giải phóng năng lượng
D. Trao đổi chất, phân chia, cảm ứng
2. Bắp cơ gồm
A. Nhiều bó cơ
B. Nhiều tơ cơ
C. Nhiều sợi cơ
D. Nhiều bó cơ mảnh
1. Sự mỏi cơ là do
A. Thiếu oxi
B. Mang vác vật nặng
C. Làm việc nhiều
D. Hít thở sâu
2. Bắp cơ điển hình có cấu tạo
A. Sợi cơ, màng liên kết
B. Bó cơ, màng liên kết
C. Sợi cơ, bó cơ
D. Tơ cơ, sợi cơ
1C
2D
chắc zậy nhớ kiểm tra trước khi chép nha
Nêu cấu tạo và tính chất của sợi cơ, tơ cơ và bó cơ
BẠN THAM KHẢO NHÉ!
Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào ?
A. Xếp song song và xen kẽ nhau
B. Xếp nối tiếp nhau
C. Xếp chồng gối lên nhau
D. Xếp vuông góc với nhau
Đáp án A
Trong sợi cơ, các loại tơ cơ xếp song song và xen kẽ nhau
Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
A. Nối tiếp nhau
B. Xếp chổng lên nhau
C. Xen kẽ và song song với nhau
D. Vuông góc với nhau.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Các tơ cơ xếp xen kẽ và song song với nhau tạo nên đĩa sáng, đĩa tối.
Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào
A. Xếp song song và xen kẽ nhau
B. Xếp nối tiếp nhau
B. Xếp nối tiếp nhau
C. Xếp chồng gối lên nhau
D. Xếp vuông góc với nhau
Cơ chế của sự co cơ là:
a) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại
b) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra
c) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại
d) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.
Cơ chế của sự co cơ là:
a) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại
b) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra
c) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại
d) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.
Cơ chế của sự co cơ là:
a) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại
b) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra
c) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại
d) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.
Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 2: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ Câu 3: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là: A. Bó cơ B. Tơ cơ C. Bắp cơ D. Bụng cơ Câu 4: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 5: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể di chuyển B. Giúp cơ thể vận động C. Con người lao động được D. Cả ba đáp án trên Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 7: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.
Theo thể tích, thành phần máu người gồm
A:
35% các tế bào máu và 65% huyết tương.
B:55% các tế bào máu và 45% huyết tương.
C:45% các tế bào máu và 55% huyết tương.
D:65% các tế bào máu và 35% huyết tương.
9 Hệ cơ quan nào sau đây có chức năng biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được?A:
Hệ tuần hoàn.
B:Hệ bài tiết.
C:Hệ tiêu hóa.
D:Hệ hô hấp.
10Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể?
A:Hệ bài tiết.
B:Hệ tuần hoàn.
C:Hệ vận động.
D:Hệ hô hấp.
11Khi nói về các sợi tơ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Có 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày.
(II). Tơ cơ mảnh trơn tạo thành vân tối.
(III). Tơ cơ dày có các mấu lồi sinh chất và tạo thành vân sáng.
(IV). Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều ngang tạo thành các vân ngang.
A:
1.
B:3.
C:4.
D:2.