Vào thế kỉ VI, trên cao nguyên Cò Rạt, người Khơ-me đã lập ra vương quốc nào?
A. Vương quốc Phù Nam.
B. Vương quốc Chăm-pa.
C. Vương quốc Cam-pu-chia.
D. Vương quốc Pa-gan.
Câu 1.
a. Thế kỉ VIII, kinh đô của vương quốc Chăm-pa là ?
b. Trước thế kỉ VIII, kinh đô của vương quốc Chăm-pa là ?
c. Vương quốc Phù Nam ra đời vào thời gian nào?
d. Vương quốc Phù Nam suy yếu vào thời gian nào?
Câu 2 Xác định Đúng/ Sai cho các nhận định sau:
a. Năm 192, nhân dân Tượng Lâm (quận Nhật Nam) nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra nước Phù Nam.
b. Trung tâm kinh tế, chính trị ban đầu của vương quốc Phù Nam là Óc Eo (An Giang, Việt Nam).
c. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là trồng lúa nước, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường biển.
đ. Trung tâm kinh tế, chính trị ban đầu của vương quốc Phù Nam là Ăng-co Bo-rây (Cam-pu-chia).
1. vương quốc của người khơ me được thành lập vào thời guan nào ?
2. người khơ me gọi tên nước của mình là?
vương quốc của gười khơ me đc hình thành mà sử trung quốc gọi vs tên nc là ?
3. thời kì phát tiển của vương quốc cam pu chia?
4. địa bàn sinh sống đầu tiên của người khoe me là?
sự ra đời và phát triển của các quốc gia trên lãnh thổ việt nam như văn lang , âu lạc , vương quốc chăm pa và vương quốc phù nam có vị trí và ý nghĩa lịch sử như thế nào
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
Sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam (Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam) cho thấy người Việt cổ đã tạo dựng những nền văn minh đầu tiên với những thành tựu vô cùng to lớn, khẳng định lịch sử dựng nước sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành như thế nào? Những biểu hiện về sự thịnh đạt của Vương quốc Cam-pu-chia? Vì sao gọi Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV là “ Thời kì Ăng-co”?
* Vương quốc Cam puchia được hình thành:
- Ở Cam pu chia, tộc người đa số, chủ yếu là người Khơ me. Địa bàn sinh sống của họ chủ yếu trên cao nguyên Cò rạt. Đến thế kỷ VI, vương quốc của người Khơ me hình thành lấy tên là Cam pu chia.
- Thời kỳ phát triển của Vương quốc cam pu chia kéo dài từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV còn gọi là thời kỳ Ăng co.
* Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:
- Kinh tế:
+ nông nghiệp: người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ và điều phối nước tưới.
+ Ngư nghiệp: đánh bắt cá ở Biển Hồ.
+ Thủ công nghiệp: có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
- Xây dựng được nhiều công trình lớn: Ăng covat, Ăng co Thom, khu đền Bay-on…
- Các vua Campu chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài, trong các thế kỷ X-XII, Cam pu chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến nhất Đông Nam Á.
* Gọi vương quốc Cam pu chia từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV là “thời kỳ Ăngco” vì:
- Kinh đô của vương quốc là Ăng co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người khơ me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng điển hình là khu tháp Ăng co Vát và Ăng co Thom.
- Khu đền tháp Ăng co là một cống hiến độc đáo của người Khơ me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.
1Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X,tại lưu vực sông I-ra-oa-đi ,vương quốc phong kiến đc hình thành .
A.Chân lạp B.Ca-lin-ga C. pa-gan D.đra-ra-va-ti
2Các vương quốc đông nam á thường hình thành tại
a.lưu vực song đảo lớn b.vùng núi và cao nguyên c.ven biển d.thượng nguồn các con sông lớn và các đảo lớn
4 ý nào dưới đây ko phải nguyên nhân ra đời của nhà nước văn lang
a.xã hội có sự phân hòa giàu nghèo b.nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp
c.nhu cầu chống ngọai xâm d.nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp
1Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X,tại lưu vực sông I-ra-oa-đi ,vương quốc phong kiến đc hình thành .
A.Chân lạp B.Ca-lin-ga C. pa-gan D.đra-ra-va-ti
2Các vương quốc đông nam á thường hình thành tại
a.lưu vực song đảo lớn b.vùng núi và cao nguyên c.ven biển d.thượng nguồn các con sông lớn và các đảo lớn
4 ý nào dưới đây ko phải nguyên nhân ra đời của nhà nước văn lang
a.xã hội có sự phân hòa giàu nghèo b.nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp
c.nhu cầu chống ngọai xâm d.nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp
1Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X,tại lưu vực sông I-ra-oa-đi ,vương quốc phong kiến đc hình thành .
A.Chân lạp B.Ca-lin-ga C. pa-gan D.đra-ra-va-ti
2Các vương quốc đông nam á thường hình thành tại
a.lưu vực song đảo lớn b.vùng núi và cao nguyên c.ven biển d.thượng nguồn các con sông lớn và các đảo lớn
4 ý nào dưới đây ko phải nguyên nhân ra đời của nhà nước văn lang
a.xã hội có sự phân hòa giàu nghèo b.nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp
c.nhu cầu chống ngọai xâm d.nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp
Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XI? Tại sao nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á?
Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI có quá trình hình thành, phát triển như sau:
- Vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán từ thế kỉ VIII.
- Người Khơ-me giành lại độc lập và thống nhất lãnh thổ vaò năm 802.
- Kinh đô Cam-pu-chia được chuyển lên khu vực phía bắc Biển Hồ, giai đoạn phát triển mới được mở ra thời kì Ăng-co (802-1431).
Nói Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co là một trong các vương quốc phát triển hùng mạnh trong khu vực Đông Nam Á thế kỉ X- XV vì:
- Phát triển đồng đều cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
- Mở rộng buôn bán với Trung Quốc và các nước láng giềng. Thương mại phát triển
- Do tiến đánh Cham-pa, trung và hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai nên Cam-pu-chia đã mở rộng được lãnh thổ về phía đông. Do đó vào thế kỉ X – XII, Campuchia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
- Ăng-co Vát, Ăng-co Thom là những đền tháp đồ sộ ở kinh đô Ăngco.
Câu 33. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm khu vực Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII
A. vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ.
B. vương triều Ăng-Co ở Căm-pu-chia bước vào thời kì huy hoàng .
C. vương quốc Âu Lạ, Chăm Pa, Phù Nam được hình thành.
D. Hình thành vùng kinh tế quan trọng.
Vị trí của các vương quốc Cham-pa thuộc quốc gia nào của Đông Nam Á nào ngày nay?
A. Lào
B. Việt Nam
C. Mia-a-ma
D. Cam-pu-chia
Vị trí của các vương quốc Cham-pa thuộc quốc gia nào của Đông Nam Á nào ngày nay?
A. Lào
B. Việt Nam
C. Mia-a-ma
D. Cam-pu-chia
---- > so sánh hoàn cảnh của vương quốc phù nam , và vường quốc chăm -pa
----> xã hội phù nam gồm những giai cấp , tầng lớp nào ?
----> xã hội phù nam có nét tương đồng nào với xã hội chăm - pa ?
Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )
* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.
* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa
Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :
+ quý tộc
+ bình dân
+ nô lệ
Câu 3 : (tham khảo)
* có 2 nét chính :
- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ