Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập ra Hội đồng để bàn cách can thiệp vào nước ta là
A. Hội đồng Quản hạt.
B. Hội đồng Bản xứ.
C. Hồi đồng Nam Kì.
D. Hội đồng Bắc Kì.
Năm 1857, Napôlêông III lập ra Hội đồng Nam Kì, tiếp đó cho sứ thần tới Huế đòi “tự do buôn bán và truyền đạo”, tăng viện cho hạm đội Pháp ở Thái Bình Dương. Những hành động đó chứng tỏ điều gì?
A. Pháp muốn đầu tư, hợp tác kinh tế với Việt Nam
B. Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam
C. Việt Nam là đối tác tiềm năng của Pháp
D. Pháp không quan tâm đến Việt Nam
Đáp án: B
Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang…108...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
A. vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. tất cả cùng sai.
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
A. vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. tất cả cùng sai.
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện dân hiểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích gì?
A. Vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. Nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh gỉải phóng dân tộc.
D. Tất cả đều sai.
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện dân hiểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích gì?
A. Vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. Nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh gỉải phóng dân tộc.
D. Tất cả đều sai.
Hội đồng quản trị của một công ty gồm 12 người, trong đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản trị đó người ta bầu ra 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy viên. Hỏi có mấy cách bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có nữ
A. 5502
B. 5520
C. 5250.
D. 5052.
+ Loại 1: bầu 4 người tùy ý (không phân biệt nam, nữ)
- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có A 12 2 cách.
- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C 10 2 cách.
Suy ra có A 12 2 . C 10 2 cách bầu loại 1.
+ Loại 2: bầu 4 người toàn nam.
- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có A 7 2 cách.
- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C 5 2 cách.
Suy ra có A 7 2 . C 5 2 cách bầu loại 2.
Vậy có A 12 2 . C 10 2 - A 7 2 . C 5 2 = 5520 cách.
Đáp án B
Từ một hội đồng gồm có 5 nam và 4 nữ, người ta cần tuyển ra 4 người để thành lập ban quản trị hội đồng, trong đó phải có ít nhất 1 nam và 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách tuyển chọn như thế ?
TH1: Chọn 3 nam,1 nữ có: \(C^3_5.C^1_4=40\) cách
TH2: Chọn 2 nam, 2 nữ có: \(C^2_5.C^2_4=60\) cách
TH3: Chọn 1 nam, 3 nữ có: \(C^1_5.C^3_4\)=20 cách
Vậy có 40+60+20=120 cách để chọn
Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ?
a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội ;
b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương ;
c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương ;
d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân địa phương ;
đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài... ;
e) Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)
- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực.
Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí.
Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị.
Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm.
Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ).
Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”
Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:
A. Hội nghị Ianta.
B. Hội nghị Xan Phranxico.
C. Hội nghị Pốtxđam.
D. Hội nghị Pari.
Đáp án B
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực