Biết a ⋮ 3 , để a + b ⋮ 3 thì
A. a k h ô n g ⋮ 3
B. b ⋮ 3
C. b k h ô n g ⋮ 3
D. Đ á p á n k h á c
_ C u ộ c s ố n g m à :
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m a k k c a n . L à . . . . . V ô t â m
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m a k v à o c a n . L à . . . . . V ô v i ệ n
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m à v ô c ầ m I p h o n e q u a y . Là . . . . . n ổ i t i ế n g
sắp xếp:
x/ô/n/g/n/à/h
k/a/h/i/b/ú/t
giúp mình với ạ
a, Cho biết 12 công nhân hoàn thành công việc trong 16 ngày . Để hoàn thành công việc ấy trong 12 ngày thì phải thêm bao nhiêu công nhân.
b, Ô tô chạy từ A -> B với vận tốc45km/h thì mất 6h . Hỏi ô tô đó chạy với vận tốc 3 km /h thì mất bao lâu ?
1 cong nhân làm trong 192 ngày
12 ngay cần 16 công nhân
chạy trong 90 h
Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn nhiễm sắc thể số 2 là:
(1) : A B F E D C G H I K 2) : A B C D E F G H I K
(3) :A B F E H G I D C K (4) : A B F E H G C D I K
Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thì cơ chế hình thành các dạng đó là:
A. (2) → (1) → (4) → (3)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (3) → (2) → (1) → (4)
D. (3) → (4) → (1) → (2)
Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)
Dạng tìm n để phân số có dạng 1 số nguyên:
a)G=-3/n-1
b)H=-4/2n-1
c)K=4n-1/3-n
a) Để G nguyên thì \(-3⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng:
\(n-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(0\) | \(2\) | \(4\) | \(-2\) |
Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) Để H nguyên thì \(-4⋮\left(2n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Mà 2n + 1 là số lẻ nên \(2n-1=\pm1\)
\(TH1:2n-1=-1\)
\(\Leftrightarrow2n=-1+1\)
\(\Leftrightarrow2n=0\)
Mà 2 khác 0 nên n = 0
\(TH1:2n-1=1\)
\(\Leftrightarrow2n=1+1\)
\(\Leftrightarrow2n=2\)
\(\Leftrightarrow n=2\div2\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy n = 0 hoặc n = 1
c) Để K nguyên thì \(\left(4n-1\right)⋮\left(3-n\right)\)
\(\Rightarrow\left[-1\left(4n-1\right)\right]⋮\left(3-n\right)\)
\(\Rightarrow\left[1-4n\right]⋮\left(3-n\right)\)
\(\Rightarrow\left[4\left(3-n\right)-11\right]⋮\left(3-n\right)\)
Vì \(\left[4\left(3-n\right)\right]⋮\left(3-n\right)\) nên \(11⋮\left(3-n\right)\)
\(\Leftrightarrow3-n\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Lâp bảng:
\(3-n\) | \(-1\) | \(1\) | \(11\) | \(-11\) |
\(n\) | \(4\) | \(2\) | \(-8\) | \(14\) |
Vậy \(n\in\left\{4;2;-8;14\right\}\)
Đoạn đường AB dài 126 km.Một ô tô đi từ A đến hét 3,5 giờ
A)tính vận tốc ô tô
b) Nếu đi xe máy để để đi từ A đến B thì hết mấy giờ,biết vận tốc xe máy bằng 2/3 vận toosc ô tô ?
Tìm các chất A , B, C, E , G , I , K, X , T thích hợp để hoàn thành các PTHH sau
a) A + B ➝ E + G
b) C ➝ I + G
c) I + B ➝ K
d) I + H2O ➝ T
e) T + A ➝ C + X
g) X + B ➝ E + H2O
Biết A , B , C là các h/c có trog nguyên liệu dùng để sản xuất thủy tinh loại thường
hai ô to cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau 90km. Xe ô tô xuất phát tại A và B có vận tốc lần lược là va= 45km/h và vb=?( xem như chúng di chuyển thẳng đều và cùng chiều). Tính vb, biết sau khi xuất phát 3 giờ thì 2 xe gặp nhau tại điểm G
Quãng đường xe ô tô xuất phát tại A đi được sau 3h là :
AG = S = vA . t = 45 . 3 = 135 (km)
Quãng đường xe ô tô xuất phát tại B đi được sau 3h là :
BG = S = vB . t = 3vB (km)
Gỉa sử chiều chuyển động là : A , B , G
Khi hai xe gặp nhau tại G thì :
AG = AB + BG
<=> 135 = 90 + 3vB
<=> vB= 15 ( km/h)
Gọi khoảng cách từ A đến B là: \(S_{BG}\)
Ta có: \(t_A=t_B\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{90+S_{BG}}{45}=3\Rightarrow S_{BG}=45\left(km\right)\)
\(\Rightarrow v_B=\dfrac{45}{3}=15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Bài 2: Quãng đường AB dài 143 km. Một ô tô đi với vận tốc 52 km/h. để đến B lúc 12 giờ 30 phút thì ô tô phải khởi hành từ A lúc mấy giờ?
Bài 3: Một xe máy xuất phát từ A đi được 57 km thì một ô tô cũng xuất phát từ A đuổi theo xe máy. Ô tô đi được 3 giờ thì đuổi kịp xe máy. Tính vận tốc của mỗi xe biết rằng vận tốc của xe máy bằng vận tốc của ô tô.
Bài 4: Một xe ô tô xuất phát từ Hà Nội đến Thanh Hóa cách nhau 150 km. Ô tô muốn đến Thanh Hóa lúc 17 giờ 30 phút thì phải xuất phát từ Hà Nội lúc mấy giờ biết vận tốc của ô tô là 60 km/h.
Bài 5: Một người đi bộ đi được 14 km trong 3 giờ 30 phút. Hỏi với vận tốc đó người đó đi được bao nhiêu ki lô mét trong 4 giờ 18 phút?
Bài 6: Hai hình tròn có tổng chu vi là 95,456 cm, bán kính hình tròn lớn gấp 3 lần bán kính hình tròn bé. Tính diện tích của mỗi hình tròn.