Những câu hỏi liên quan
Agness
Xem chi tiết
Gia Hân
6 tháng 1 2022 lúc 11:05

Ta có : CD=AB=6cm

           AD=BC=5cm

Ta có : O là giao điểm của hai đường chéo

AC=2OA=2.2=4

đây nha bạn

 

 

Bình luận (0)
An Cute
Xem chi tiết
dinhhongson
20 tháng 8 2017 lúc 18:30

đã hỏi thì hỏi ít thôi. hỏi lắm thế

Bình luận (0)
An Cute
20 tháng 8 2017 lúc 18:56

hỏi 1 lần luôn cho lẹ, k cần mn giải hết đâu, biết bài nào thì giải giúp th

Bình luận (0)
응 우옌 민 후엔
22 tháng 9 2017 lúc 16:12

1 . Hỏi nhiều vậy rảnh đâu mà ngồi giải từng bài mà rảnh đâu mà ngồi đánh chữ để hỏi chứ ? Hỏi thì hỏi ít thôi hổng ai trả lời hết đâu !!!

2 . Toán 8 là khó đó hổng dễ đâu , ai mà ngồi tính loạn óc lên được !!!

3 . Lần sau hỏi 1 đến 4 bài là vừa . Mà mấy bài ấy lấy trong đề kiểm tra hay cô thầy cho vậy . Nếu cô thầy cho ý thì phải có lý thuyết !!!

4 . Biết bài nào thì làm bài ấy , bài nào hổng biết thì thôi !!!

MÌNH KHUYÊN VẬY THÔI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Otaku Tớ Là
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
24 tháng 12 2015 lúc 17:40

tham khảo câu hỏi tương tự xem

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 18:55

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD

⇒12AB=AM=12CD=CN⇒12AB=AM=12CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒⇒M1ˆ=N1ˆM1^=N1^ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒⇒M2ˆ=N2ˆM2^=N2^ (Do M1ˆM1^ và M2ˆM2^ là hai góc kề bù; N1ˆN1^ và N2ˆN2^ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒⇒B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

ΔEDNΔEDN và ΔKBMΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆM2^=N2^

DN=BMDN=BM

B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC⇒OA=OC

ΔCABΔCAB có:

MA=MBMA=MB

OA=OCOA=OC

MC cắt OB tại K

⇒⇒ K là trọng tâm của ΔCABΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

Bình luận (0)
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 19:02

A B M D C N E K

Mk vẽ ko đc đẹp lắm , xl nha . Chỗ AC bạn kẻ thêm 1 nét đứt và tên là O nha

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 9:34

@ Mạc Lan Nguyệt y@ EM bị nhầm đề rồi:). Đọc lại đề bài nhé!

A B C D O E F M N

a) ABCD là hình bình hành

=> AD//=BC

có M là trung điểm AD, N là trung điểm BC

=> MD//=BN

=> MBND là hình bình hành

b) Xét tam giác ADB có các đường trung tuyến AO, BM cắt nhau tại E

=> E là trọng tâm

=> \(AE=\frac{2}{3}AO=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}AC=\frac{1}{3}AC\)

Tương tự xét tam giác BCD có: F là trọng tâm

=> \(CF=\frac{1}{3}AC\)

Mà AE+EF+CF=AC=> \(EF=\frac{1}{3}AC\)

c) Gọi H là chân đường hạ từ D xuống đáy AD

=> \(S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}.BH.AM=\frac{1}{2}.BH.\frac{1}{2}AD=\frac{1}{4}BH.AD=\frac{1}{4}S_{ABCD}=\frac{1}{4}.30=\frac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Kim Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 8:16

tk hen:

undefined

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD, khoảng cách từ O đến cạnh AB là OH = 2cm , đến cạnh BC là OK = 3cm

* Kéo dài OH cắt cạnh CD tại H'.

Ta có OH ⊥ BC

⇒ OH' ⊥ CD và OH' = 2cm

Suy ra HH' bằng đường cao của hình bình hành.

 = HH'.AB ⇒ 

* Kéo dài OK cắt AD tại K'.

Ta có: OK ⊥ BC ⇒ OK' ⊥ CD và OK' = 3 (cm)

Suy ra KK' là đường cao của hình bình hành.

 = KK'.AB ⇒ 

Chu vi của hình bình hành ABCD là (6 + 4).2 = 20 (cm).

Bình luận (0)
duy1111
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 12:55

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
22 tháng 12 2016 lúc 15:57

S=1/4cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
11 tháng 4 2017 lúc 19:48

1/4 nha

Bình luận (0)
Huong Giang
11 tháng 4 2017 lúc 19:58

giải nguyên 1 bài giúp mình với

Bình luận (0)
Huân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết