Trong cây, bộ phận có nhiều kiểu hướng động là?
A. hoa
B. thân
C. rễ
D. lá
Người ta thường sử dụng bộ phận nào của cây mía để trồng? A. Lá. B. Rễ. C. Thân. D. Hoa
bộ phận của cây có chức năng thải hơi nước là :
a. lá b. thân c. rễ
Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá, hoa, quả, rễ, thân)
Tham khảo:
Cây bàng cao lắm, nên thân cây cũng to lớn. Độ dài của thân bàng ngang ngửa phần lan can ở tầng 3 của dãy nhà dạy học. Đã vậy, bề ngang của thân cây cũng rất đồ sộ. Phải ba bạn học sinh cùng ôm thì mới có thể hết được. Để có được kích thước đáng nể đó, cây bàng đã trải qua rất nhiều năm tháng cực khổ, chăm chỉ hút từng chút một các chất dinh dưỡng từ đất mẹ. Điều đó thể hiện rõ ràng qua lớp vỏ xơ xác, thô ráp của thân cây. Nhìn nó chẳng khác gì từng đường rãnh nứt ra trên mặt ruộng khô hạn mùa thiếu mưa. Càng gần gốc, vết nứt trên vỏ cây lại càng to hơn, thân cây cũng càng thêm to lớn. Gốc cây bàng vô cùng vững chãi, nhờ có những chiếc rễ cây to như cổ tay, cắm sâu xuống lòng đất. Vì vậy, kể cả mưa bão lớn đến đâu, cây vẫn hiên ngang chống chọi.
Viết đoạn vàn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).
Không biết cây bàng đã trồng từ bao giờ, bao nhiêu tuổi, em chỉ biết rằng từ khi em vào lớp một thì đã thấy cây bang sừng sững trước sân trường.
Nhìn từ xa, cây bàng như một cái ô khổng lồ. Tán lá dày, gồm nhiều tầng xanh um. Thân cây thẳng, to bằng hai vòng tay người lớn. Trên thân có những cái ụ to gồ ghề, đó là nơi những chồ xanh ẩn nấp, chờ ngày vươn lên để nhận nhiệm vụ của mình. Bao bọc lấy thân cành là lớp vỏ sần sùi, bạc phếch, sờ vào nghe nham nhám. Thế nhưng, có ai biết rằng bên trong lớp vỏ xấu xí ấy là dòng nhựa ngọt ngào đang chảy. Nhờ có dòng nhựa mát lành này mà cây xanh tốt, cành lá vươn dài. Nhờ những cành lá này mà chúng em có bóng mát để vui chơi và hít thở không khí trong lành.
I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)
1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất
2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị
C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ
D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng
C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng
D. Nước và CO2
6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống
. Cây cải canh
B. Cây rau ngót
D. Cây mùng tơi
7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ
C. Lá
B. Thân
D. Củ
8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân
C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân
D. Vách tế bào và lục lạp I
lI. Tự luận (5 điểm
) Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)
Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)
câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)
Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
bạn an nói :bộ phận sinh dục cảu cay gồm rễ thân lá ban bi nói:một bộ sinh duc cua cay gồm: cây hoa lá rễ
bộ phận sinh dục của cây là nhị hoặc nhụy
Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động nhất?
A. Hoa.
B. Thân.
C. Rễ.
D. Lá.
Đáp án C
Rễ cây có nhiều kiểu hướng động như: hướng sáng âm, hướng trọng lực dương, hướng hóa, hướng nước.
Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động nhất?
A. Hoa.
B. Thân.
C. Rễ.
D. Lá.
Đáp án C
Rễ cây có nhiều kiểu hướng động như: hướng sáng âm, hướng trọng lực dương, hướng hóa, hướng nước.
Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?
A. Có rễ, thân , lá
B. Sống trên cạn
C. Có mạch dẫn
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là
A. Hoa
B. Quả
C. Hạt
D. Bào tử
Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
A. Cấu tạo của hạt
B. Số lá mầm của phôi
C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
D. Cấu tạo cơ quan sinh sản
Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:
A. Có giá trị nhiều mặt
B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
C. Có giá trị và số loài nhiều
D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít
Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:
A. Hoa
B. Đầu nhụy
C. Vòi nhụy
D.Bầu nhụy
Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?
A. Có rễ, thân, lá
B. Sống trên cạn
C. Có mạch dẫn
D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả
Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm
C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm
D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm
Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là
A. Hoa
B. Quả
C. Hạt
D. Bào tử
Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?
A. Cấu tạo của hạt
B. Số lá mầm của phôi
C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
D. Cấu tạo cơ quan sinh sản
Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:
A. Có giá trị nhiều mặt
B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
C. Có giá trị và số loài nhiều
D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít
Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:
A. Hoa
B. Đầu nhụy
C. Vòi nhụy
D.Bầu nhụy