Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là
A. Quang Đức
B. Thiên Đức
C. Thuận Đức
D. Khởi Đức
Việc Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu Thiên Đức, định nơi đóng đô nói lên điệu gì?
giúp mik nhen m.n
Lịch sử 6 nha!!!
Bài làm
Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ ko phải xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch, đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu là Thiên Đức thể hiện nước ta là một nước độc lập , tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu, quận nội lệ thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thành bình như vạn mùa xuân.
# Chúc bạn học tốt #
"Thiên Đức" là niên hiệu của vị Vua hay Hoàng đế nào? A.Ngô Quyền B.Mai thúc Loan C.Lý Nam Đế D.Triệu Quang Phục
Sau khi lên ngôi, Lý Bí đặt niên hiệu là gì?
A. Quang Đức.
B. Thiên Đức.
C. Thuận Đức.
D. Khởi Đức.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Trời đất
B. Hoàng đế
C. Tế cáo
D. Niên hiệu
Câu 11: Thông tin nào dưới đây phản ánh không đúng về hoàn cảnh thành lập nhà Lý?
A. Lê Long Đĩnh nhận thấy không đủ tài đức nên đã chủ động nhường ngôi cho Lý Công Uẩn
B. Sau khi Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh không đủ tài đức để lãnh đạo đất nước
C. Các tăng sư và đại thần nhận thấy Lý Công Uẩn là người có tài đức nên tôn lên làm vua
D. Lý Công Uẩn đang có uy tín cao trong triều đình
mọi ng giúp e với ạ em cảm ơn mọi người nhiều
Câu 24. Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? *
3 điểm
A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Thái Tổ.
B. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế.
C. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Đại La.
D. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Thăng Long.
Câu 24. Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? *
3 điểm
A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Thái Tổ.
B. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế.
C. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Đại La.
D. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Thăng Long.
Đoạn trích (2):
Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi, chế ra áo cổn mũ miện, lên ngôi hoàng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân, hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
(Hoàng Lê nhất thống chí, hồi thứ 14, Ngô gia văn phái)
Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích (2). Chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. (1 điểm)
Câu 5: Qua đoạn trích trên, hình ảnh vua Quang Trung hiện lên là một người như thế nào? Vì sao các tác giả Ngô gia văn phái chịu ơn nhà Lê lại ca ngợi vua Quang Trung? (2 điểm)
Câu 6: Qua hình tượng vua Quang Trung, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta? (Trả lời từ 3-5 ý) (2 điểm)
Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?
A. Đức tính liêm khiết
B. Đức tính trung thực
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì ?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long.
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng.
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị.
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức.