Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 8:03

Đáp án A

Ở pha G1 NST chưa nhân lên và bằng 2n ở kỳ cuối I thì trong mỗi tế bào có n NST kép 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2018 lúc 5:13

Đáp án A

Pha G1: thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào (2n = 24) → pha S: pha nhân đôi (2n = 24 NST kép) → pha G2: chủ yếu tổng hợp ARN và protein → giảm phân I.

 

Kì cuối giảm phân I, hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào có bộ NST là n kép => 12 NST kép. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 16:31

Đáp án A

Ở pha G1 NST chưa nhân lên và bằng 2n ở kỳ cuối I thì trong mỗi tế bào có n NST kép

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 16:48

Đáp án C.

Ở pha G1 của chu kì tế bào, NST chưa nhân đôi thành NST kép, vẫn là 2n đơn.

Ở kì cuối giảm phân I thì NST tồn tại ở dạng NST đơn bội (n kép).

=> Số phân tử ADN là 24.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2018 lúc 10:05

Đáp án: A

Ở kì sau của giảm phân I tế bào vẫn chứa 2n NST kép trong nhân → hàm lượng ADN tăng lên gấp đôi so với tế bào 2n.

Bình luận (0)
Magic Music
Xem chi tiết

kì giữa NP có 2n NST kép

=> 1 TB đang kì giữa NP (tinh tinh) có 48 NST kép

=>A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 1 2022 lúc 9:16

Ở kì giữa nguyên phân NST có dạng 2n kép

Số NST có trong một tế bào của tinh tinh khi đang ở kì giữa của nguyên phân là 2n=48 NST kép

=>A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2019 lúc 12:06

Đáp án A

Khi nhìn vào hình chúng ta thấy:

- Số lượng NST ở tế bào 1 nhiều hơn tế bào 2.

- Các NST kép (2n) ở tế bào 1 xếp thành 2 hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào 1 đang thực hiện phân bào ở giai đoạn kì giữa giảm phân I.

- Các NST kép (n) ở tế bào 2 xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào này đang trải qua quá trình kì giữa giảm phân 2.

1 đúng vì sau giảm phân I tế bào 1 có thể tạo ra các loại thế bào AABB, aabb. Còn sau giảm phân 2 tế bào 2 chỉ tạo ra loại tế bào aB.

2 sai vì tế bào 2 đang ở kì giữa của giảm phân II.

3 sai vì giảm phân bình thường thì các tế bào con của tế bào 1 sẽ có kiểu gen AB, ab.

4 đúng vì với tế bào 1 sau hai lần giảm phân sẽ tạo ra các tế bào con mang n NST và tế bào 2 sau 1 lần giảm phân sẽ tạo ra tế bào con mang bộ NST n.

5 đúng vì khi đó có thể tạo ra các giao tử aaB, OB.

6 sai vì nếu A, a cùng đi về 1 phía sẽ tạo ra giao tử mang Aa và O.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2019 lúc 10:28

Hàm lượng ADN trong nhân là a (g)

ở kì sau giảm phân , tế bào đã nhân đôi NST nhưng mà vẫn chưa phân chia nên hàm lượng ADN có trong nhân sẽ là gấp đôi 2 a (g)

đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2018 lúc 11:05

Chọn B.

Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) vafd sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)

Tế bào ở kì sau của nguyên phân -> có 4 n = 12 -> 2n = 6

I đúng. 2n = 6

II sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)

III sai. Kì giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có 2nnst kép = 6 -> Số cromatit = 4n = 12.

IV đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên nhân 3 lần -> a.23 tế bào, tất cả qua giảm phân -> tạo a.23.4 giao tử biết Hthụ tinh giao tử= 25%

->Số hợp tử tạo thành = a.23.4.25% = 80 => a=10

Bình luận (0)