Một gen có trình tự nu trên mạch gốc như sau: 3’..TAX XAA TTT GGT AXX..5’
Cho rằng ĐB thay thế nu thứ 3 trên mạch gốc là A được thay bằng T, thì trình tự a.a trên Pr thay đổi ntn?
Trình tự các loại Nu trong 1 mạch đơn của gen:
AXX - AAX - XAX - TTT - GGG - TGA - AAX - XAA
a.Trình tự các loại axit amin được mã hóa trong mạch đơn của gen như thế
b.Do phóng xạ, thay thế Nu số 23 trong mạch đơn của gen bằng T. Hỏi
được mã hóa trên gen đột biến có trình tự như thế nào? Biết axit amin mã
gen
GUG: Valin UUG:Lơxin UGG: Triptophan
UGU: Xistêin XXX: prolin
GUU: Valin AXU:Trêonin
AAA: Lizin GAU:Axit aspartic
a )gen AXX - AAX - XAX - TTT - GGG - TGA - AAX - XAA
mARN: UGG-UUG-GUG-AAA- XXX- AXU- UUG - GUU
protein:Triptophan- Lơ xin - Valin-Lizin-prolin-Treonin-lơ xin - valin
b) Sau đột biến
gen AXX - AAX - XAX - TTT - GGG - TGA - AAX - XTA
mARN: UGG-UUG-GUG-AAA- XXX- AXU- UUG - GAU
protein:Triptophan- Lơ xin - Valin-Lizin-prolin-Treonin-lơ xin - axit aspartic
Câu 1: Cho mạch gốc của AND có trình tự như sau:
3’…TAT GXG XAT AAA GGG XXG …5’
a. Xác định trình tự nu trên mạch bổ sung và mARN?
b. Xác định số lượng axit amin tạo ra từ mạch trên?
c. Số lượng axit amin thay đổi như thế nào khi ĐB làm mất 1 nucleotit ở vị trí số 4 trên mạch gốc?
Câu 2: Biết 1 mạch ADN có trình tự như sau:
3’…ATG XGA TTT GXT TXA GGX TAT TGA…?
a. Xác định: Tổng số nucleotit của ADN, số nucleotit mỗi loại?
b. Xác định trình tự nuclotit trên mạch gốc, trên mARN?
c. Cho rằng đột biến thay thế nuceotit xảy ra trong AND làm cho nu thứ 7 của Marn được thay bằng U. Xác định số axit amin được tạo ra từ mạch nói trên?
Câu 3: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 24 NST. Loài trên đột biến tứ bội và hình thành thể tứ bội. Tính số lượng NST có trong tế bào của thể tứ bội được hình thành từ loài thực vật trên?
Câu 4: Một tế bào sinh dưỡng của thể một ở một loài thực vật, người ta đếm được 43 nhiễm sắc thể.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Có bao nhiêu trường hợp thể 1 có thể xảy ra? Thể 3 có thể xảy ra?
c. Có bao nhiêu NST ở thể tam bội, tứ bội của loài nói trên
Câu 5: Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội alf trội hoàn toàn.
a. Kiểu gen AaBbDDEe cho bao nhiêu loại giao tử? Viết các loại giao tử đó.
b. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 6: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng có máu đông bình thường nhưng có bố của chồng và em trai bị bệnh.
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh?
b. Xác xuất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là trai bình thường?
ai giúp mình với
Câu 1: a. Mạch bổ sung: 5’… ATA XGX GTA TTT XXX GGX …3’.
mARN: 5’… AUA XGX GUA UUU XXX GGX …3’.
b. mARN có 6 mã bộ ba, không chứa mã kết thúc, tạo ra 6 axit amin.
c. Gen đột biến mất một nuclêôtit ở vị trí số 4 trên mạch gốc mã hóa 5 axit amin.
Câu 2: a. Tổng số nucleotit của ADN là 48; số nucleotit mỗi loại: A = T = 14 nu, G = X = 10 nu.
b. Trình tự nuclêôtit trên:
Mạch gốc: 3’… TXA ATA GXX TGA AGX AAA TXG XAT …5’.
mARN: 5’… AGU UAU XGG AXU UXG UUU AGX GUA …3’.
c. mARN phiên mã từ ADN đột biến: 5’… AGU UAU UGG AXU UXG UUU AGX GUA …3’, mạch này có 8 mã bộ ba, không xuất hiện mã kết thúc, tạo ra 8 axit amin.
Câu 3: Trong mỗi tế bào thể tứ bội có 48 NST, 4n = 48.
Câu 4: a. 2n -1 = 43, bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 44.
b. Mỗi tế bào sinh dưỡng bình thường có 22 cặp NST nên loài có tối đa 22 loại thể một, 22 loại thể ba.
c. Thể tam bội 3n = 66, thể tứ bội 4n = 88.
Câu 5: a. Kiểu gen AaBbDDEe cho 23 = 8 loại giao tử gồm ABDE, ABDe, AbDE, AbDe, aBDE, aBDe, abDE, abDe.
b. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1/2.3/4.1.3/4 = 9/32.
c. Ở đời con của phép lai AaBbDDEe x aaBbDdEe, loại kiểu hình chỉ có 1 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: 1/2.1/4.1.1/4 = 1/32.
Câu 6:
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh là 1/4(Xb).1/2(Y) = 1/8.
b. Xác xuất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là trai bình thường là 3/4(XB).1/2(Y) = 3/8.
Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp cho gen đột biến tổng hợp (Tính cả a.a mở đầu) là
A. 7 aa
B. 6aa
C. 4 aa
D. 5 aa
Đáp án : B
Mạch gốc ban đầu:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Mạch gốc bị đột biến :
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – AXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay nu X bằng A thì bộ ba thứ 7 trên mạch gốc của gen là AXT , khi đó bộ ba tương ứng trên mARN sẽ là UGA là bộ ba kêt thúc, do đó số nu do môi trường cung cấp cho quá trình tổng hợp mARN chỉ là 6 aa
Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp cho gen đột biến tổng hợp (Tính cả a.a mở đầu) là:
A. 7 aa
B. 6aa
C. 4 aa
D. 5 aa
Đáp án : B
Thay thế X = A biến đổi bộ ba 3’XXT 5’ → 3’AXT 5’ mã hóa cho bộ ba 5’ UGA3’ là bộ ba kết thúc.
Do đó môi trường cần cung cấp 6aa (do có 6 bộ ba trước đó mã hóa aa – tính cả aa mở đầu)
Trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc có trình tự nucleotit như sau:
5’AGG-GGX-TTA-XAG-XAA-XTX-GGT-XAT-GXT-3’.
Một đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen này chỉ còn 2 axit amin. Đây là dạng đột biến
A. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 4.
B. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 3.
C. thay cặp AT bằng cặp TA xảy ra ở bộ ba thứ 5.
D. thay cặp TA bằng cặp GX xảy ra ở bộ ba thứ 6.
Lời giải: Quá trình dịch mã trên mARN bắt đầu từ 5'-AUG-3' (tương ứng 3'-TAX-5' trên gen):
5'-AUG-AXX-GAG-UUG-XUG-UAA-3'
Chuỗi polypeptit chỉ còn 2 axit amin => 5'-UUG-3' bị đột biến thành 5'-UAG-3'
=> 3'-AAX-5' trên gen bị đột biến thành 3'-ATX-5'
Đột biến thay thế cặp AT ở bộ ba thứ 5 thành T A
Đáp án C
Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TTA - XXT - XGG- GUG - GXX - GAA - ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêotit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp để gen trên tổng hợp chuỗi polipeptit là
A. 6 aa
B. 5aa
C. 7 aa
D. 4 aa
Đáp án A
Đoạn mạch gen cấu trúc: bị thay thế nucleotide thứ 19 là X thay bằng A.
Nucleotide bị đột biến thuộc bộ ba thứ 7. XXT → AXT.
Khi phiên mã ra mARN: AXT → UGA - mã kết thúc. Quá trình phiên mã sẽ dừng lại ở bộ ba thứ 7.
Vì vậy: chuỗi polypeptide do gen đột biến tổng hợp sẽ có 6 acid amine
Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - TTA - XXT - XGG - GXG - GXX - GAA - ATT5'
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin được dịch mã từ gen đột biến là:
A. 7 aa.
B. 6 aa.
C. 4 aa.
D. 5 aa.
Đáp án B
Ta thấy bộ ba chứa nucleotit thứ 19 là . Khi xảy ra đột biến thay thế X bằng A thì bộ ba trở thành , đây là một bộ ba kết thúc. Như vậy, sự tổng hợp axit amin đến bộ ba này sẽ kết thúc.
Trước bộ ba này có 6 bộ ba từ bộ ba mở đầu do đó sẽ có 6 axit amin được dịch mã.
Gen N ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nucleotit như sau:
- Mạch bổ sung. |
5’…ATG… |
AAA… |
GTG |
XAT…XGA |
GTA TAA…3’ |
- Mạch mã gốc. |
3’…TAX… |
TTT… |
XAX |
GTA…GXT |
XAT ATT…5’ |
STT Nu trên mạch mã gốc. |
1 |
|
63 |
64 88 |
91 |
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 codon là 3’UUG5’; 3’XUG5’; 3’AUG5’; 3’GUG5’ và chuỗi polipeptit do gen N qui định tổng hợp 31 axit amin.
Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán sai?
(1) Đột biến thay thế cặp nucleotit G – X ở vị trí 88 bằng cặp nucleotit A-T tạo ra alen mới qui định tổng hợp chuỗi polipeptit ngắn hơn so với chuỗi polipeptit do gen N qui định tổng hợp.
(2) Đột biến thay thế một cặp nucleotit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi polipeptit do gen N qui định tổng hợp.
(3) Đột biến mất một cặp nucleotit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi polipeptit do gen N qui định tổng hợp.
(4) Đột biến thay thế một cặp nucleotit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit giống với chuối polipeptit do gen N qui định tổng hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C.
Các dự đoán đúng là:
(1) Thay thế cặp G-X = AT
Trước đột biến bộ ba trên mạch gốc là :
GXT => Tạo ra bộ ba XGA.
=> Mã hóa cho 1 aa.
Sau đột biến bộ ba trên mạch gốc là :
AXT => Tạo ra mã kết thúc UGA trên mARN.
=> 1 đúng.
(2) Sai vì bộ ba XAX mã hóa cho bộ ba GUG trên mARN.
Ta có các bộ ba 5’GUU3’ ; 5’ GUX3’ ; 5’GUA 3’ ; 5’GUG 3’ cùng mã hóa cho 1 axit amin
Nếu thay thế nucleotit ở vị trí nu thứ 3 của một số bộ ba bất kể là loại nu nào trong 4 loại nu A,U,G,X thì vẫn mã hóa 1 loại axit amin (do tính thoái hóa mã di truyền).
=> 2 sai.
(3) Sai, xảy ra đột biến dịch khung, toàn bộ các axit amin bắt đầu kể từ vị trí đột biến đều bị thay đổi, thay đổi từ vị trí aa thứ 21 đến 31.
(4) Sai do vị trí nuclotit đầu tiên trong bộ ba là là vị trí đặc hiệu, thay thế cặp nu khác sẽ mã hóa axit amin khác ban đần.
Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định Trip; 5’UXU3’ quy định Ser; 5’AGG3’ quy định Arg; Các bộ ba 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc là: 3’TAX ATA AXX5’. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đoán sau đây về sự thay đổi của các nuclêôtit trên mạch gốc, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi nuclêôtit tương ứng không thay đổi.
(2) Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.
(3) Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi.
(4) Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.
(5) Nếu nuclêôtit thứ 7 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ không bị thay đổi.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B.
Chỉ có (2) đúng.
Giải thích:
Từ mạch gốc: 3’TAX ATA AXX 5’ sẽ suy ra mạch mARN là 5’ AUG UAU UGG3’
Từ mạch mARN sẽ suy ra chuỗi polopeptit (các axit amin) tương ứng.
|
Mạch gốc |
Mạch mARN |
Chuỗi polipeptit |
Ban đầu |
3’TAX ATA AXX 5’ |
5’AUG UAU UGG3’ |
Met – Tyr - Trip |
(1) |
3’TAX ATT AXX5’ |
5’AUG UAA UGG3’ |
Met - KT |
(2) |
3’TAX ATA AXT5’ |
5’AUG UAU UGA3’ |
Met – Tyr - KT |
(3) |
3’TAX AGA AXX5’ |
5’AUG UXU UGG3’ |
Met – Ser - Trip |
(4) |
3’TAX ATA ATX5’ |
5’AUG UAU UAG3’ |
Met – Tyr - KT |
(5) |
3’TAX ATA TXX5’ |
5’AUG UAU AGG3’ |
Met – Tyr - Arg |
Đối chiếu với các nhận xét, ta thấy (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) sai.