Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh( 2n = 48) là:
A. 47 chiếc
B. 24 chiếc
C. 24 cặp
D. 23 cặp
Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 48. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có số lượng NST là: A. 94 B. 49 C. 47 D. 24
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Ở một loài động vật có bộ NST lưỡng bội 2n=10, mỗi cặp NST đều có 1 chiếc từ bố và 1 chiếc từ mẹ. Nếu trong quá trình giảm phân tạo thành tinh trùng có 32% số tế bào sinh tinh xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 1; 40% tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 02, các cặp NST còn lại phân li bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa được hình thành và tỉ lệ tinh trùng mang NST có trao đổi chéo lần lượt là:
A. 128 và 36%
B. 128 và 18%
C. 96 và 36%
D. 96 và 18%
Ta có 2n = 10 => n = 5
Các NST trong NSt tương đồng có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau
Số loại tinh trùng tối đa được hình thành là 2n + 2 = 27 = 128
Số tinh trùng mang trao đổi chéo là 32 : 2 + 40 : 2 = 36 %
Đáp án A
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về
A. Số lượng
B . số lượng và hình dạng
C . số lượng , cấu trúc
D. Số lượng , hình dạng , cấu trúc
Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng ở người là :
A.46 chiếc
B. 23 cặp
C. 44 chiếc
D. 24 cặp
Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về
A. Số lượng
B . số lượng và hình dạng
C . số lượng , cấu trúc
D. Số lượng , hình dạng , cấu trúc
Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng ở người là :
A.46 chiếc
B. 23 cặp
C. 44 chiếc
D. 24 cặp
Một loài có bộ NST 2n = 16, trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể phát hiện thấy ở cặp NST thứ 4 có 3 chiếc NST, các cặp khác đều bình thường và mang 2 chiếc NST. Cá thể này thuộc dạng thể đột biến nào sau đây?
A. Thể tứ bội.
B. Thể ba
C. Thể tam bội.
D. Thể bốn
Đáp án B.
Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).
STUDY TIP
Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.
Một loài có bộ NST 2n = 16, trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể phát hiện thấy ở cặp NST thứ 4 có 3 chiếc NST, các cặp khác đều bình thường và mang 2 chiếc NST. Cá thể này thuộc dạng thể đột biến nào sau đây?
A. Thể tứ bội
B. Thể ba
C. Thể tam bội
D. Thể bốn
Đáp án B.
Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).
STUDY TIP
Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.
Bộ NST lưỡng bội của một loài là 22, trong tế bào sinh dưỡng của cá thể A ở cặp NST thứ 5 và cặp NST thứ 7 đều thấy có 4 chiếc NST, các cặp khác đều bình thường và mang 2 chiếc NST, cá thể A này có thể là thể
A. tứ bội.
B. bốn nhiễm kép.
C. đa bội chẵn.
D. tam nhiễm kép.
Ở một loài động vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 10, mỗi cặp NST đều có một chiếc có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 32% số tế bào sinh tinh xảy ra trao đổi chéo một điểm ở cặp số 1; 40% tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm ở cặp số 2, các cặp NST còn lại phân li bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa được hình thành và tỉ lệ tinh trùng mang NST có trao đổi chéo lần lượt là:
A. 128 và 18%
B. 96 và 18%
C. 96 và 36%
D. 128 và 36%
2n = 10 => n = 5
Cặp số 1 → 4 loại tinh trùng.
Cặp số 2 → 4 loại tinh trùng.
Mỗi cặp còn lại → 2 loại tinh trùng
=> Số loại tinh trùng tối đa: 4 x 4 x 23 = 128.
Mỗi tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp số 1 → 4 tinh trùng, trong đó 2 tinh trùng không có trao đổi chéo.
Mỗi tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp số 2 → 4 tinh trùng, trong đó 2 tinh trùng không có trao đổi chéo.
Mỗi tế bào không xảy ra trao đổi chéo → 4 tinh trùng không có trao đổi chéo.
=> Tỷ lệ tinh trùng không mang trao đổi chéo: 0 , 32 . 2 + 0 , 4 . 2 + 0 , 28 . 2 4 = 0 , 64
=> Tỷ lệ tinh trùng mang trao đổi chéo: 1 – 0,64 = 0,36 = 36%
Chọn D