Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 5cm.
Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 4cm ?
-Vẽ đoạn MN= 2,5cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bở MN vẽ cung trong tâm M bán kính 5cm và cung tròn tâm N bán kinh 5cm.
- Hai cung tròn cắt nhau tại P. Vẽ các đoạn MN, NP, ta được tam giác MNP.
Vẽ tam giác MPN biết MN=2,5cm,NP=3cm,PM=5cm
Bước 1: Vẽ cạnh NP nằm ngang bằng 3 cm.
Bước 2: Sử dụng com-pa với độ mở là 2,5 cm, vẽ đường tròn tâm N bán kình 2,5 cm.
Sử dụng com-pa với độ mở là 5 cm, vẽ đường tròn tâm P bán kính 5 cm.
Giao điểm của đường tròn tâm N bán kính 2,5 cm và đường tròn tâm P bán kính 5 cm chính là điểm M cần tìm.
Bước 3: Nối M với N, M với P, ta có tam giác MNP cần dựng.
Mình không vẽ bằng máy được nên hướng dẫn bạn cách vẽ, bạn thông cảm nhé!
vẽ tam giác mnp biết MN=2,5 cm,NP=3cm, PM=5cm
vẽ vào vở tam giác MNP biết MN=2,5 cm ;NP=3 cm;PM=5cm
b)vẽ vào vở tam giác EFG có EF=FG=GE=3cm sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc
Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC =5cm, AC = 6cm; tam giác MNP có MN = 2cm, NP = 3CM, MP= 2,5cm. Cách viết nào sau đây đúng quy ước về đỉnh
A. Δ A B C ∽ Δ M N P ;
B. Δ A B C ∽ Δ M P N ;
C. Δ A B C ∽ Δ N P M ;
D. Δ A B C ∽ Δ N M P .
Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh A B = 4 c m , A C = 5 c m v à B C = 6 c m và tam giác MNP có độ dài các cạnh M N = 3 c m , M P = 2 c m , N P = 2 , 5 c m thì:
A. S A B C S M N P = 4
B. S M N P S A B C = 1 2
C. S M N P S A B C = 1 3
bài 1: vẽ đoạn thẳng AB =6cm vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm ,vẽ đường tròn tâm B bán kính 4 cm.Đường tròn (A;3cm) cắt (B;4cm) tại C và D .Tính chu vi tam giác ACB và tam giác ADB ?
bài 2 Nêu cách vẽ tam giác MNP biết MN=5cm,NP=3m,PM=7cm
<help meeeeeee>thanks
Câu 6 : Vẽ tam giác MNP biết MN=3cm;MP=5cm;NP=4cm(Nói rõ cách vẽ).Lấy điểm nằm trong tam giác MNP, vẽ tia MA, đường thẳng NA và đoạn thẳng PA
Cho tam giác ABC có AB=3cm,BC=5cm,AC=6cm và tam giác MNP có MN=9cm,NP=4,5cm,PM=7,5cm.
CMR: tam giác ABC∼tam giác NPM
Giups mk vs ạ ai nhanh mk tick nha :>
Xét ΔABC và ΔNPM có
\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{BC}{PM}\)
Do đó: ΔABC∼ΔNPM