Em biết gì thêm về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
Viết một đoạn văn về quê hương và thời thiếu niên của Nguyễn Tất Thành.
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 - 5 - 1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Thời niên thiếu và thanh niên của Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân. Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào.
Cảm ơn !
Cậu bé Nguyễn Tất Thành tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung con của cụ Nguyễn sinh Sắc và cụ bà Hoàng Thị Loan. Cha ông là một nhà NHo yêu nước, gia đình có truyền thống học hành, khoa cử. Cậu bé Nguyễn Tất Thành lớn lên bằng sự dạy dỗ nghiêm khắc của cha và tình yêu thương ngọt ngào của mẹ qua những khúc hát ru ngọt ngào. Nguyễn Tất Thành sinh ra trên mảnh đất địa linh sinh nhân kiệt KIm Liên_ Nam Đàn_ Nghệ An. Nơi sinh ra rất nhiều nhân tài của đất nước như : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh....
Khi cha ngồi bàn chuyện Nước cùng các sĩ phu yêu nước cùng thời Người đứng bên cạnh hầu điếu đóm , việc vặt. Người nghe được toàn bộ ý định cải cách của hai cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Chinh. Người rất ủng hộ ý chí của các sĩ phu yêu nước nhưng lại không đồng tình với cách cứu nước của các cụ. Phan Bội Châu đề ra phong trào Đông Du ,đưa các thanh niên cùng thời sang Trung Quốc học tập. Phan Châu Trinh đề ra cách hoạt động bất . Tức 2 cụ quan niệm rằng : sẽ đưa người sang TRng Quốc là đất nước đồng chủng, đồng văn với chúng ta để học tập. NGuyễn Tất Thành lại nghĩ khác, NGười muốn sang trời Tây, sang nơi kẻ thù sinh sống xem họ sống và làm việc ra sao, có đúng với sự thật lá cờ nhân đạo là đã giương lên hay không.
Thuở thiếu thời sinh ra Nguyễn Tất Thành đã sớm chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan, nhân dân một cổ hai tròng, khổ cực vô cùng. Bởi vậy Người sớm có ý định nung nấu sẽ ra đi tìm đường cứu nước để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, nhân quyền cho nhân dân. 5/6/1911 tại bến cảng Nhà Rồng có chàng trai dáng người nhỏ nhắn lên một chiếc thuyền buôn người Pháp lấy tên là Nguyễn Văn Ba...
viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 dòng ) nói về quê hương và thời niên thiếu của BÁC HỒ
Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) sinh ngày 19 - 5 - 1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Thời niên thiếu và thanh niên của Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân. Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào.
Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918.
- Giữa năm 1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại cảng Nhà Rồng. Cuộc hành trình kéo dài 6 năm qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ và châu Âu.
- Năm 1917: Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng và giai cấp công nhân Pháp, tham gia hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo cáo tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam và tố cáo thực dân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga... Những hoạt động bước đầu này của người đã xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918.
Tham khảo
- Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc.
- Cuối năm 1904, Người theo cha vào Huế lần thứ hai, vào học tại trường Tiểu học Đông Ba (1905 – 1907).
- Tháng 5 – 1908, khi đang học trường Quốc học Huế, Người tham gia cuộc đấu tranh chống thuế của nông dân ở đây nên bị đuổi học. Người đi vào các tỉnh phía Nam, có một thời gian với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Người dạy học ở trường Dục Thanh tại Phan Thiết (1910).
- Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng, trên tàu L’Admiral Latouche Tréville Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Cuối năm 1912, Nguyễn Tất Thành đến Mĩ. Trong thời gian ở Mĩ, Người tham gia đều đặn các cuộc họp của UNIP ( Hội tin tưởng cải thiện người da đen của thế giới ).
Người luôn tỏ thái độ ủng hộ nhiệt tình và chân thành cuộc đấu tranh chính nghĩa của những người Mỹ da đen và luôn quan tâm đến phong trào đấu tranh của nhiều dân tộc khác, từ đó đã góp phần vào “cuộc chiến đấu cho người Mỹ, đặc biệt là người Mỹ da đen” Cũng trong thời gian này, Người có điều kiện tìm hiểu về lịch sử - xã hội Mỹ, tìm hiểu cuộc Cách mạng Mỹ thế kỷ XVIII (1775 – 1783), nghiên cứu truyền thống văn hoá Mỹ, đặc biệt là tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ do Th. Jefferson khởi thảo.
Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn có sự phân biệt rất rõ giữa cách mạng Mỹ, nhân dân tiến bộ Mỹ và chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Người luôn trân trọng những đóng góp của nhân dân Mỹ vào nền văn minh của nhân loại.
- Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành đã đến nước Anh. Thời gian sống ở Anh, Người không chỉ tìm hiểu học tập mà còn tham gia các hoạt động thực tiễn trong phong trào đấu tranh của công nhân Anh. Đây là thời kì là tiên đề cho những hoạt động của Người trên đất Pháp.
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như: tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.
- Năm 1919 khi đang hoạt động ở Paris, Nguyễn Ái Quốc đã biết tới chương trình 14 điểm nổi tiếng của Tổng thống Mỹ Wilson được lấy làm cơ sở cho hội nghị hoà bình Paris (1 - 1919) sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Chính điểm thứ 5 của chương trình 14 điểm hứa sẽ “giải quyết rộng rãi, tự do và hoàn toàn vô tư tất cả các yêu sách về thuộc địa. Trong khi giải quyết các vấn đề chủ quyền thì phải chiếu cố đến quyền lợi của nhân dân bản xứ, nhưng cũng phải chiếu cố đến đòi hỏi hợp lý của chính phủ…”. Nội dung này thu hút sự chú ý của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc, Người hy vọng và “chờ đợi quyền dân tộc tự quyết thiêng liêng ấy thực hiện được công nhận thật sự”. Lần đầu tiên vấn đề Việt Nam được đặt ra trước công luận thế giới, nó có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân các nước thuộc địa nhân dân Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã “gieo hạt giống cho cách mạng khắp bốn phương trời.”
#Tham_khảo
- Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc.
- Cuối năm 1904, Người theo cha vào Huế lần thứ hai, vào học tại trường Tiểu học Đông Ba (1905 – 1907).
- Tháng 5 – 1908, khi đang học trường Quốc học Huế, Người tham gia cuộc đấu tranh chống thuế của nông dân ở đây nên bị đuổi học. Người đi vào các tỉnh phía Nam, có một thời gian với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Người dạy học ở trường Dục Thanh tại Phan Thiết (1910).
- Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng, trên tàu L’Admiral Latouche Tréville Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Cuối năm 1912, Nguyễn Tất Thành đến Mĩ. Trong thời gian ở Mĩ, Người tham gia đều đặn các cuộc họp của UNIP ( Hội tin tưởng cải thiện người da đen của thế giới ).
Người luôn tỏ thái độ ủng hộ nhiệt tình và chân thành cuộc đấu tranh chính nghĩa của những người Mỹ da đen và luôn quan tâm đến phong trào đấu tranh của nhiều dân tộc khác, từ đó đã góp phần vào “cuộc chiến đấu cho người Mỹ, đặc biệt là người Mỹ da đen” Cũng trong thời gian này, Người có điều kiện tìm hiểu về lịch sử - xã hội Mỹ, tìm hiểu cuộc Cách mạng Mỹ thế kỷ XVIII (1775 – 1783), nghiên cứu truyền thống văn hoá Mỹ, đặc biệt là tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ do Th. Jefferson khởi thảo.
Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn có sự phân biệt rất rõ giữa cách mạng Mỹ, nhân dân tiến bộ Mỹ và chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Người luôn trân trọng những đóng góp của nhân dân Mỹ vào nền văn minh của nhân loại.
- Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành đã đến nước Anh. Thời gian sống ở Anh, Người không chỉ tìm hiểu học tập mà còn tham gia các hoạt động thực tiễn trong phong trào đấu tranh của công nhân Anh. Đây là thời kì là tiên đề cho những hoạt động của Người trên đất Pháp.
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như: tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.
- Năm 1919 khi đang hoạt động ở Paris, Nguyễn Ái Quốc đã biết tới chương trình 14 điểm nổi tiếng của Tổng thống Mỹ Wilson được lấy làm cơ sở cho hội nghị hoà bình Paris (1 - 1919) sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Chính điểm thứ 5 của chương trình 14 điểm hứa sẽ “giải quyết rộng rãi, tự do và hoàn toàn vô tư tất cả các yêu sách về thuộc địa. Trong khi giải quyết các vấn đề chủ quyền thì phải chiếu cố đến quyền lợi của nhân dân bản xứ, nhưng cũng phải chiếu cố đến đòi hỏi hợp lý của chính phủ…”. Nội dung này thu hút sự chú ý của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc, Người hy vọng và “chờ đợi quyền dân tộc tự quyết thiêng liêng ấy thực hiện được công nhận thật sự”. Lần đầu tiên vấn đề Việt Nam được đặt ra trước công luận thế giới, nó có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân các nước thuộc địa nhân dân Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã “gieo hạt giống cho cách mạng khắp bốn phương trời.”
#Tham_khảo
- Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc.
- Cuối năm 1904, Người theo cha vào Huế lần thứ hai, vào học tại trường Tiểu học Đông Ba (1905 – 1907).
- Tháng 5 – 1908, khi đang học trường Quốc học Huế, Người tham gia cuộc đấu tranh chống thuế của nông dân ở đây nên bị đuổi học. Người đi vào các tỉnh phía Nam, có một thời gian với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Người dạy học ở trường Dục Thanh tại Phan Thiết (1910).
- Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng, trên tàu L’Admiral Latouche Tréville Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Cuối năm 1912, Nguyễn Tất Thành đến Mĩ. Trong thời gian ở Mĩ, Người tham gia đều đặn các cuộc họp của UNIP ( Hội tin tưởng cải thiện người da đen của thế giới ).
Người luôn tỏ thái độ ủng hộ nhiệt tình và chân thành cuộc đấu tranh chính nghĩa của những người Mỹ da đen và luôn quan tâm đến phong trào đấu tranh của nhiều dân tộc khác, từ đó đã góp phần vào “cuộc chiến đấu cho người Mỹ, đặc biệt là người Mỹ da đen” Cũng trong thời gian này, Người có điều kiện tìm hiểu về lịch sử - xã hội Mỹ, tìm hiểu cuộc Cách mạng Mỹ thế kỷ XVIII (1775 – 1783), nghiên cứu truyền thống văn hoá Mỹ, đặc biệt là tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ do Th. Jefferson khởi thảo.
Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn có sự phân biệt rất rõ giữa cách mạng Mỹ, nhân dân tiến bộ Mỹ và chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Người luôn trân trọng những đóng góp của nhân dân Mỹ vào nền văn minh của nhân loại.
- Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành đã đến nước Anh. Thời gian sống ở Anh, Người không chỉ tìm hiểu học tập mà còn tham gia các hoạt động thực tiễn trong phong trào đấu tranh của công nhân Anh. Đây là thời kì là tiên đề cho những hoạt động của Người trên đất Pháp.
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như: tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.
- Năm 1919 khi đang hoạt động ở Paris, Nguyễn Ái Quốc đã biết tới chương trình 14 điểm nổi tiếng của Tổng thống Mỹ Wilson được lấy làm cơ sở cho hội nghị hoà bình Paris (1 - 1919) sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Chính điểm thứ 5 của chương trình 14 điểm hứa sẽ “giải quyết rộng rãi, tự do và hoàn toàn vô tư tất cả các yêu sách về thuộc địa. Trong khi giải quyết các vấn đề chủ quyền thì phải chiếu cố đến quyền lợi của nhân dân bản xứ, nhưng cũng phải chiếu cố đến đòi hỏi hợp lý của chính phủ…”. Nội dung này thu hút sự chú ý của người thanh niên Nguyễn Ái Quốc, Người hy vọng và “chờ đợi quyền dân tộc tự quyết thiêng liêng ấy thực hiện được công nhận thật sự”. Lần đầu tiên vấn đề Việt Nam được đặt ra trước công luận thế giới, nó có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân các nước thuộc địa nhân dân Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã “gieo hạt giống cho cách mạng khắp bốn phương trời.”
Học tập và làm theo tấm gương đồng chí Phan Đăng Lưu; là một cán bộ, đoàn viên, thành thiếu niên, đồng chí ( bạn) cần làm gì để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp và phát triển
9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?
10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do?
13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?
14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?
15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?
16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu
17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?
19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?
20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước
21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam
24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?
25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8
26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca
27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài Tiến quân ca
GIÚP MIK GẤP VỚI!AI LÀM ĐC MẤY BÀI NÀY THÌ MIK SẼ LÀM TẤT CẢ MỌI VIỆC BN YÊU CẦU!!!!!!XIN ĐẤY!!!!!!!!!!!!!!
day la lch su minh biet 1 so cau day
Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. Và đây là 1 phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chống triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sối nổi rộng khắp. Phong trào này tuy thất bại nhưng nhưng đã tô thắm thêm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo.
Ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để tập nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở
a) Quê em ở đâu ?
M : Quê em ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
(Hoặc : Quê em ở tận Hà Giang nhưng nơi em sinh ra và lớn lên lại là Hà Nội. Em muốn kể về khu Mỹ Đình của em ở Thủ đô thân yêu... )
b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ?
c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?
d) Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
a, Quê em ở đâu ?
Quê em ở quận 11 , Thành phố Hồ Chí Minh
b, Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ?
Quê em là một thành phố năng động , có nhiều công trình hiện đại và cây cối xanh tươi . Em yêu nhất là hàng cây xanh hai bên đường của thành phố mang tên Bác.
c, Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?
Buổi sáng , đoàn người đông nghịt , xe cộ chen chúc nhau trên đường phố . Buổi tối , ánh đèn đường tỏa sáng khắp mọi nơi , bên cạnh những tòa nhà cao tầng hiện đại có những ánh đèn đa sắc màu làm nhộn nhịp cả một thành phố trẻ .
d, Tình cảm của em với quê hương như thế nào ?
Em tự hào vì phong cảnh của quê hương . Đi đâu xa , em cũng luôn nhớ về miền quê của mình.
GIÚP MIK VỚI Ạ!! MIK ĐANG CẦN GẤP!!
Cho khổ thơ cuối của bài thơ Quê hương:
Trong khoảng thời gian xa cách, lòng tác giả nhớ tới những gì về nơi quê nhà? Từ "nhớ" được lạp lại 2 lần đi kèm với hình ảnh gợi nhớ đó...giúp em cảm nhận thêm gì về tình cảm của nhà thơ đói với quê hương?
đấy là một tình yêu , một niềm tự hào, lòng thủy chung , sự gắn bó sâu sắc của tác giả đối với quê hương không gì sánh nổi.
Hãy viết một đoạn văn (5 – 7 câu) giới thiệu về quê hương em và tình cảm của em đối với quê hương mình. Trong đoạn văn có sử dụng câu theo mẫu Ai làm gì?
Gợi ý:
- Quê em ở thành phố hay nông thôn; đồng bằng hay miền núi?
- Ở đó có cảnh đẹp nào?
- Điều gì làm em nhớ nhất nếu đi xa quê?
Nơi em ở là Thành phố Hà Nội ngàn năm văn hiến. Bên cạnh sự ồn ào tấp nập, đó chính là vẻ đẹp nên thơ, thanh bình. Hà Nội có ba mươi sáu phố phường, mỗi phố là một làng nghề riêng độc đáo. Con người nơi đây rất thanh lịch, cởi mở, và thân thiện. Đến với Hà Nội mọi người sẽ được trải nghiệm những địa điểm hấp dẫn như làng gốm Bát Tràng, văn miếu Quốc tử giám, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa một cột,...Tuyệt hơn nữa là chúng ta còn được thưởng thức những món ăn đặc sản thơm ngon như cốm Vòng, kem Tràng Tiền, bánh tôm Hồ Tây,... . Mỗi khi đi xa em luôn mong muốn được trở về nơi phố thị đông vui, náo nhiệt, lung linh này.