Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 2 2017 lúc 14:27

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 4 2019 lúc 15:11

Đáp án :A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 5 2018 lúc 16:29

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 6 2018 lúc 5:23

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 12 2018 lúc 15:09

Đáp án đúng : A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 1 2017 lúc 14:24

Đáp án đúng : A

hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 17:56

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Phương Đinh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
29 tháng 10 2021 lúc 9:46

Đáp án/:

B

Cihce
29 tháng 10 2021 lúc 9:47

Nhiều quá , chia nhỏ ra 

Thoa Mai Nguyen
Xem chi tiết
Miinhhoa
15 tháng 9 2018 lúc 16:40

cái chính là tự lập và tự trọng, hai cái sau bạn nên đọc giải thích để hiểu hơn nhé.
tự lập đã giúp bạn như thế nào trong cuộc sống? Nêu ví dụ ra từ chính bản thân mình, nêu thêm ví dụ từ những người xung quanh nữa. VD: đi du học, tự lập, cuộc sống bên nước bạn tuy khắc khổ, nhưng lại có kiến thức, bla bla...
Nếu không tự lập thì chúng ta sẽ thế nào? nêu ví dụ: Những kẻ yêu tiền của bạn biết bạn dựa dẫm bố mẹ nên sẽ lừa bạn để lấy tiền. Hay là nếu về sau bạn nợ tiền, nhưng ỷ lại vào ba mẹ, sẽ khiến cả gia đình dần mât hết của cải.
còn tự trọng? tự trọng đã giúp bạn thế nào? VD:Bạn bị một đám người trêu trọc, hạ thấp bạn, nhưng lòng tự trọng giúp bạn không lao vào đánh chửi chúng. Nêu thêm một ví dụ về lòng tự trọng của những anh hùng dân tộc. Có những người không vì danh lợi mà hạ thấp nhân phẩm. Như thái sư Trần Thủ Độ nè, mình thích nhân vật ls này nhất.
Nếu không có tự trọng thì thế nào? VD: bạn ham chơi với đám bạn, ăn chơi quên ngày tháng, bla bla... mặc áo hở lỗ chỗ, quần thì không che nổi vòng 3, thế nhưng lại nghĩ nó là mốt. Nếu có một ngày, ai đó vu cho bạn tội lỗi nào đó, bạn cần có lòng tự trọng, không thì sẽ lao vào đánh chửi kẻ đó để rồi ban đầu không có tội nhưng sau lại có đấy,
cuối cùng, kết luận lại lần nữa về sự quan trọng của tự lập và tự trọng.