Những câu hỏi liên quan
Quốc Huy
Xem chi tiết
Thời Sênh
23 tháng 9 2018 lúc 19:55

Đề bài

Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương?

Lời giải chi tiết

Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ...

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 9 2018 lúc 21:33

Cấu tạo hình ống: Giúp cho xương nhẹ và chắc

Nan xương xếp vòng cung: Phân tán lực lên xương và làm tăng khả năng chịu đựng của xương\\

Bình luận (0)
cố quên một người
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 9 2018 lúc 22:18

Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ..

Bình luận (0)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
24 tháng 9 2018 lúc 22:42

cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kĩ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững, tiết kiệm được nguyên vật liệu

Bình luận (0)
Truong Manh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 9 2017 lúc 19:42

Cấu tạo hình ống làm cho xương gọn nhẹ, hình trụ, thích hợp cho dáng đứng thẳng ở người.

Nan xương xếp vòng cung sẽ giúp xương chịu lực, nếu các nan xương xếp thẳng đứng, lực tác động sẽ xuống thẳng gót chân, trọng lực của cơ thể lớn, xương gót khó chịu một trọng lượng như thế trong thời gian dài, dễ mỏi, đi lại nặng nề, nếu nan xương xếp cong, lực sẽ đi theo vòng cung ép xuống xung quanh thành xương, lực xuống gót sẽ nhỏ đi nhiều, cơ thể sẽ linh hoạt hơn.

Bình luận (0)
chicothelaminh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
14 tháng 9 2017 lúc 19:22

Cấu tạo hình ống là để cho xương chắc và nhẹ, còn nan xương ở đầu xương xếp thành vòng cung để phân tán lực tác động.

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Ánh
14 tháng 9 2017 lúc 19:24

Hình ống để xương chắc, gọn nhẹ, thích hợp với dáng đứng thẳng.

Nan xương xếp vòng cung để phân tán lực và chịu được lực tốt hơn.

Chúc bn học tốtok

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Hùng
14 tháng 9 2017 lúc 19:35

Cấu tạo hình ống: Giúp cho xương nhẹ và chắc

Nan xương xếp vòng cung: Phân tán lực lên xương và làm tăng khả năng chịu đựng của xương\\

Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (0)
Lê Thái
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 9 2019 lúc 14:06

1,

Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người:

- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

2,Cấu tạo hình ống là để cho xương chắc và nhẹ, còn nan xương ở đầu xương xếp thành vòng cung để phân tán lực tác động.

3, Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Bình luận (0)
nguyen khac tu
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
12 tháng 3 2017 lúc 21:21

Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xuống có các nan xương xếp hình vòng cung.Những đặc điểm đó có ý nghĩa j phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương? Hãy lấy 2 VD về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người?

Cấu tạo hình ống làm cho xương gọn nhẹ, hình trụ, thích hợp cho dáng đứng thẳng ở người.
Nan xương xếp vòng cung sẽ giúp xương chịu lực, nếu các nan xương xếp thẳng đứng, lực tác động sẽ xuống thẳng gót chân, trọng lực của cơ thể lớn, xương gót khó chịu một trọng lượng như thế trong thời gian dài, dễ mỏi, đi lại nặng nề, nếu nan xương xếp cong, lực sẽ đi theo vòng cung ép xuống xung quanh thành xương, lực xuống gót sẽ nhỏ đi nhiều, cơ thể sẽ linh hoạt hơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 13:51

Xương được cấu tạo gồm:

    - Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

    - Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

Bình luận (0)