Tìm số đối của các số: -10;8;|-12|;|20|
Tìm số đối của các số sau: 3 5 ; − 4 ; − 2 7 ; 3 − 10 ; − 5 − 13 ; 0 ; 16
Các số đối lần lượt là: − 3 5 ; 4 ; 2 7 ; 3 10 ; − 5 13 ; 0 ; − 16
Tìm số đối của các số sau: 3 5 ; − 4 ; − 2 7 ; 3 − 10 ; − 5 − 13 ; 0 ; 16
Các số đối lần lượt là: − 3 5 ; 4 ; 2 7 ; 3 10 ; − 5 13 ; 0 ; − 16
Tìm số đối của các số sau: \( - \sqrt 5 ;\,\,\,\,\,12,\left( 3 \right);\,\,\,\,0,4599;\,\,\,\,\,\sqrt {10} ;\,\,\,\, - \pi .\)
Số đối của các số \( - \sqrt 5 ;\,\,\,\,\,12,\left( 3 \right);\,\,\,\,0,4599;\,\,\,\,\,\sqrt {10} ;\,\,\,\, - \pi \) lần lượt là:
\(\sqrt 5 ;\,\,\,\,\, - 12,\left( 3 \right);\,\,\,\, - 0,4599;\,\,\,\,\, - \sqrt {10} ;\,\,\,\,\pi \).
a) Tìm các ước số của S = 5 - 7 + 12 - 41 - 10 + 64
b) Tìm các bội số của p = 2.(12 - 32 45 + 86) - 5(22 + 73 - 97) biết giá trị tuyệt đối của các bội số chỉ có hai chũ số.
Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau : 0 ; ( -25 ) ; 19 ; ( +10 )
\(\left|0\right|=0\)
\(\left|-25\right|=25\)
\(\left|19\right|=19\)
\(\left|+10\right|=10\)
\(\left|0\right|=0\)
\(\left|-25\right|=25\)
\(\left|19\right|=19\)
\(\left|+10\right|=10\)
Chúc pn hok tốt !
Tìm tất cả các số nguyên là bội số của 10 và có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 23
4 số cần tìm là
-20,-10 ,10,20
đáp số -20 , -10 ,10 , 20
Tìm các cặp phân số đối nhau trong các phân số sau:
\(\frac{{ - 5}}{6}\); \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\); \(\frac{5}{6}\); \(\frac{{40}}{{ - 10}}\); \(\frac{{10}}{{ - 12}}\).
Các cặp phân số đối nhau là:
\(\frac{{ - 5}}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) (vì \(\frac{{ - 5}}{6}+\frac{5}{6}=0\))
\(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{40}}{{ - 10}}\) (vì \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}+\frac{{40}}{{ - 10}}=4+(-4)=0\))
\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{{10}}{{ - 12}}\) (vì \(\frac{5}{6} +\frac{{10}}{{ - 12}}=0\))
\(-\dfrac{5}{6};\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{-40}{-10};\dfrac{40}{-10}\)
\(\dfrac{10}{-12};\dfrac{5}{6}\)
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
a) Tìm số đối của các số: 15 ; − 12 ; − 3 ; 0.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số: + 1 ; − 3 ; 0 ; − 20.
Hướng dẫn:
a) Các số đối lần lượt là: − 15 ; 12 ; 3 ; 0.
b) Ta có: + 1 = 1 ; − 3 = 3 ; 0 = 0 ; − 20 = 20.