Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh hoạ.
Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh họa.
- Kiểu hình nói chung thì là toàn bộ đặc điểm, đặc tính sinh lý của cơ thể sinh vật. Trong Di truyền học, nói đến kiểu hình với hàm ý là những đặc điểm cụ thể của tính trạng đang được nghiên cứu đã thể hiện ra bên ngoài cơ thể. Ví dụ: hoa đỏ, hoa trắng, hạt trơn, hạt nhăn…
Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
Ví dụ: hoa đỏ, thân cao, thân thấp, mắt xanh, lông đen, tóc quăn
Nêu khái niệm kiểu gen, kiểu hình và ví dụ minh họa
Câu 1: Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh họa.
- Kiểu hình: Là tổ hợp toàn bộ tính trạng cùa cơ thể.
- Ví dụ: kiểu hình thân iùn, hoa trắng quả vàng của cây đậu Hà Lan.
1,nêu khái niệm kiểu hình và tro ví dụ minh họa
2,Phát biểu nội dung của quy luật phân li
3,Menđen đã giải thíc kết quả thí ngiệm trên đậu hà lan như thế nào
2: Quy luật phân li của Mendel là sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ tinh
1:
-Khái niệm:Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
-Ví dụ:
+Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng
+Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh
3: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan là do sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. ' Cụ thể: Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
nêu khái niệm về tính trạng,cặp tính trạng tương phản,nhân tố di truyền.Mỗi khái niệm lấy ví dụ minh họa???
help me pls:))
Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,...
Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,..
Nêu được khái niệm mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể lấy được các ví dụ minh họa
- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng riêng.
- VD : Mô cơ , Mô biểu bì ...
- Cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.
- VD : Cơ quan tiêu hóa , ...
- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan theo 1 hệ thống.
- VD : Hệ hô hấp , tuần hoàn ...
Tham khảo
- Mô: Là tập hợp các tế bào có cùng cấu trúc, cùng phối hợp với nhau thực hiện các chức năng nhất định
- Cơ quan là tập hợp các mô, nhiều cơ quan kết hợp tạo thành các hệ cơ quan.
- Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống.
- Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong 1sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định, các cá thể của quần thể có thể giao phối với nhau để tạo ra thế hệ sau.
- Quần xã là tập hợp nhiều quần thể khác loài cung chung sống trong 1 sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định.
- Hệ sinh thái: Bao gồm các quần xã và sinh cảnh.
Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. lấy được các ví dụ minh họa
TK
Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)
Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)
Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)
Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể
phân biệt khái niệm thông tin dữ liệu vật mang tin lấy ví dụ minh họa nêu tầm quan trọng của thông tin
Thông tin: Là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
Dữ liệu: Là thông tin được ghi lên vật mang. Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh.
Phân biệt:
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
- Vật mang tin: vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dưới dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Dữ liệu là tên gọi chung của thông tin được chứa trong vật mang tin. Có 3 dạng dữ liệu: dạng chữ và số, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin:
Biển cảnh báo "Điện áp cao, nguy hiểm chết người" thường được đặt ở các cột điện cao áp, cảnh báo mọi người không được lại gần cột điện.