Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 16:44

Br thuộc nhóm VIIA, chu kì 4 có 35 electron nên cấu hình theo lớp electron là 2, 8, 18, 7. Nó có 7e lớp ngoài cùng nên là phi kim. Hóa trị cao nhất với oxi là VII. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là I và có công thức phân tử là HBr.

Bình luận (0)
21.Trần Thị Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Lê Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 17:08

a) Na ( Z=11) 

Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^1\) => Thuộc ô số 11, nhóm IA, chu kỳ 3

Br (Z=35)

Cấu hình e: \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)

=> Thuộc ô 35, nhóm VIIA, chu kỳ 4

b) Na :

Tính chất: Là kim loại mạnh

Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi : (I)

Công thức oxit cao nhất Na2O, là oxit bazo

Công thức hidroxit tương ứng : NaOH

Brom : 

Tính chất: Là phi kim mạnh.

Hóa trị với hiđro là 1

Công thức hợp chất với hiđro là HBr.

Hóa trị cao nhất của Brom với oxi là 7.

Công thức oxit cao nhất là Br2O7 là oxit axit.

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Lộc
1 tháng 8 2021 lúc 15:54

ai giups với ạ

 

Bình luận (0)
Mail Hot
Xem chi tiết
Tạ Anh Hậu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
17 tháng 4 2017 lúc 20:34

a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.

Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.

b) Na:1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2

Al: 1s22s22p63s23p1

- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
16 tháng 10 2018 lúc 14:32

Z=9 thì lm thế nào ạ

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
27 tháng 10 2018 lúc 15:52

Cấu hình electron, Mg (Z=12): \(1s^22s^22p^63s^2\)

Ta thấy: Mg thuộc ô thứ 12, thược chu kì 3 và nhóm IIA

a)

-Mg có tính kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng.

-Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi: MgO

-Công thức oxit cao nhất: MgO, hidroxit tương ứng: Mg(OH)2.

Vì vậy Mg thể hiện tính chất của một bazo trung bình.

b) Na: 1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2.

Al: 1s22s22p63s23p1.

- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Bình luận (1)
Khang Ly
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 5 2021 lúc 13:40

Gọi phi kim là 

=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3

Axit tương ứng : M2XO4

Ta có 

nM = nMO3 = nM2XO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

=> M = 9,6/0,3 = 32 => M là S

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 5 2021 lúc 13:42

Gọi phi kim là M

=> Oxit hóa trị cao nhất : MO3

Axit tương ứng : M2XO4

Ta có 

nM = nMO3 = nH2MO4 = nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2019 lúc 4:56

Na: 1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2.

Al: 1s22s22p63s23p1.

- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 12 2020 lúc 22:03

a) Cấu hình: 12A: \(\left[Ne\right]3s^2\)

                     B: \(\left[Ne\right]3s^23p^4\)   

b)

- Vị trí của A:

+) Nằm ở ô thứ 12

+) Thuộc chu kì 3

+) Thuộc nhóm II A

- Vị trí của B:

+) Nằm ở ô thứ 16

+) Thuộc chu kì 3

+) Thuộc nhóm VI A

c) 

A là kim loại

B là phi kim

 

Bình luận (0)