Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Thủ công nghiêp: bao gồm hai bộ phận

+ Thủ công nghiệp nhà nước: đúc tiền, chế tạo vũ khí…

+ Thủ công nghiệp nhân dân: Chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm…

+ Nhiều làng nghề ra đời như làng gốm bát tràng, dệt Nhược Công…

- Thương nghiệp:

+ Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng

+ Tiền đồng được sử dụng phổ biến hơn trước

+ Thăng Long có chợ cửa Đông, chợ Tây Nhai, chợ cửa Nam

+ Nhiều chợ biên giới Việt - Tống được thành lập

+ Cảng biển Vân Đồn nhiều thuyền bè nước ngoài buôn bán tấp nập

- Một số địa danh nổi tiếng về nghề thủ công và buôn bán

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng dệt Nhược Công

+ Làng trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Nghi Tàm

+ Làng trồng cây thuốc nam và chế biến thảo dược Đại Yên

+ Cảng Vân Đồn

+ Chợ cửa Đông

+ Chợ cửa Nam

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:25

Tham khảo
* Tình hình chính trị:

- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị ở Ấn Độ.

- Trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp ở quốc gia này.

- Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã: nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai; đồng thời tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,... ở Ấn Độ.

* Tình hình kinh tế:

- Thực dân Anh tiến hành cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.

+ Trong nông nghiệp: chính quyền thực dân tăng cường chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Trong công nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, phát triển công nghiệp chế biến, mở mang hệ thống đường giao thông, áp đặt nhiều thứ thuế,…

- Chính sách vơ vét, bóc lột của Anh đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, như:

+ Đời sống của nhân dân Ấn Độ kiệt quệ, cực khổ;

+ Nền kinh tế Ấn Độ tuy có sự chuyển biến nhất định, nhưng chỉ mang tính cục bộ, phát triển thiếu cân đối giữa các địa phương và giữa các ngành kinh tế,…

* Tình hình xã hội:

- Thực dân Anh thi hành chính sách "ngu dân", khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động.

- Ách áp bức, thống trị của thực dân Anh đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:25

Tham khảo

 

a) Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ

- Từ đầu thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu làAnh - Pháp đua nhau xâm lược.

- Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

Mục b

b) Chính sách cai trị của thực dân Anh

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

- Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

* Về chính trị - xã hội:

 

 

Nữ hoàng Victoria trở thành nữ hoàng Ấn Độ (1877)

- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

- Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về văn hóa - giáo dục: thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

* Hậu quả:

- Kinh tế giảm sút, bần cùng.

- Đời sống nhân dân cực khổ.

 

Mục c

c) Mở rộng: Điểm giống cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX:

Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị (chủ nghĩa thực dân cũ).

- Ở Việt Nam, thực dân Pháp chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, sáp nhập vào Liên bang Đông Dương. Đứng đầu là một viên Toàn quyền là người Pháp. Đứng đầu mỗi tỉnh đều có một viên công sứ người Pháp thực hiện chức năng bảo hộ,...

=> Đây chính là chính sách trực trị, chia để trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Về cơ bản cũng giống với chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ

Minh Lệ
Xem chi tiết

Nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời kì Gúp-ta:

Chính trị

Kinh tế

Xã hội

- Năm 320, Ấn Độ thống nhất, vương triều Gúp-ta thành lập. 

- Đầu thế kỉ VI, người Hung Nô tràn vào xâm lược Bắc Ấn. 

- Năm 535: Vương triều Gúp-ta kết thúc.

- Phần lớn người dân sống ở nông thôn và làm nghề nông. 

- Thương mại phát triển ở thành thị, các đồng tiền vàng, bạc được lưu hành rộng rãi. 

- Nghề luyện kim, luyện sắt, làm trang sức đạt đến đỉnh cao. 

Chế độ đẳng cấp: thể hiện rõ vị trí xã hội và nghề nghiệp mỗi người. 


 

 

- Qua sự miêu tả của nhà sư Pháp Hiến trong tư liệu 8.5 ta có thể thấy xã hội Ấn Độ:

+ Người dân sống hạnh phúc

+ Ai canh tác trên đất của hoàng gia mới phải trả một khoản thuế. 

+ Đất nước bình yên, không có “chặt đầu hoặc trừng phạt thể xác”. 

 

+ Các quân lính và nhà hầu của nhà vua đều được trả công. 

+ Người dân không giết sinh vật sống, không uống rượu say.

duyên
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
17 tháng 11 2016 lúc 20:19

Pháp luật :

- Nhà Trần ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật "

- Hình luật cũng như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm luật " xác nhận và bảo vệ tu hữu tài sản"

- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo.

Quân đội:

- Cấm quân( bảo vệ kinh thành, nhà vua và triều đình)

- Quân ở các lộ

- Ở các làng xã thì có hương binh

- Quân đội nhà Trần thực hiện theo chính sách " ngụ binh ư nông" và thực hiện theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ

Nét nổi bật của quân đội nhà Trần :

- Bố trí tướng giỏi , quân đông ở những vùng hiểm yếu , nhất là biên giới phía Bắc

nguyen anh thuong
17 tháng 11 2016 lúc 20:18

1) pháp luật: ban hành bộ luật 'Quốc triều hình luật'

2)quân đội:gồm 2 bộ phận:-cam quan , quân các lộ

-thi hành chính sách :'Ngụ binh ư nông'.

-luyện tập binh sĩ thường xuyên.

-cử các tướng giỏi nắm giữ các vùng biên giới phía bắc.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 11 2016 lúc 18:25

Câu 1 : Những nét chính của quân đội, pháp luật nhà Trần :

* Quân đội:

• Gồm có cm quân và quân địa phương:

- Cm quân: bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua

- Ở xã thì có hương binh

- Quân đội nhà Trần thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”

- Theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”

- Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

* Pháp luật :

- Nhà Trần ban bộ luật mới gọi là “Quốc triều hình luật”

- Hình luật nhà Trần cũng giống như nhà Lý nhưng được bổ sung them

- Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản

- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất

- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình để xét xử việc kiện cáo

naruto
30 tháng 11 2016 lúc 18:30

nhà trần được vua trần đứng đầu, còn nhà lý là vua lý đứng đầu

Chuối-sama
1 tháng 12 2017 lúc 20:44

Quân đội

Gồm cấm quân và quân ở các lộ

Thực hiện chính sách "Ngụ Binh Ư Nông"

Theo chủ trương"Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Pháp luật

Ban hành Quốc triều hình luật

Nội dung: Giống thời Lý

Bổ sung: Xác nhận quyền tư hữu tài sản, việc mua bán ruộng đất

Khoi My Tran
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 11 2016 lúc 19:17

Pháp luật :

+ Ban hành " Quốc triều hình luật :

+ Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện .Thẩm hình viện là cơ quan chuyên xét xử kiện cáo .

=> So với thời Lý , pháp luật thời Trần tăng cường và hoàn thiện hơn .

Quân đội nhà Trần gồm có:
Cấm quân
- Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua
Quân ở các lộ
- Ở đồng bằng gọi là chính binh
- Ở miền núi gọi là phiên binh
- Ở các làng, xã có hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.

Hanh To
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
23 tháng 11 2016 lúc 20:03

Câu 1 :

Pháp luật: +, Ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật" nội dung cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản.

+, Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.

\(\Rightarrow\) Pháp luật thời Trần đầy đủ và quy củ hơn pháp luật thời Lý

Quân đội gồm : +, Cấm quân ( bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua).

+, Quân ở các lộ

+, Ở các làng xã thì có hương binh.

+, Ngoài ra còn có quân của các vương hầu

+, Quân đội chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông" và theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông"

+, Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.

+, Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc

Câu 2 :

Nét nổi bật của quân đội thời Trần là :

- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.

- Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 11 2016 lúc 21:02

theo dõi mình nha

Lê Trần Khánh Ly
26 tháng 11 2016 lúc 15:26

mk có bổ sung them cho Hoàng Sơn Tùng: khác nhau

- bộ luật nhà lý : chỉ có vua, quan, công chúa và hoàng tử mới được sở hữu ruộng đất

- bộ luật nhà Trần : nhân dân được quyền sở hữu và buôn bán ruộng đất

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:34

Tham khảo

- Nét chính về tình hình chính trị dưới thời Nguyễn:

+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh thâu tóm mọi quyền lực, từng bước củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền, lãnh thổ đất nước được thống nhất.

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), với các điều luật bảo vệ quyền uy tuyệt đối của nhà vua, củng cố trật tự phong kiến, trấn áp mọi âm mưu chống lại chính quyền.

+ Với cuộc Cải cách Minh Mạng, bộ máy quản lí nhà nước từ Trung ương xuống địa phương càng được hoàn thiện.

+ Về đối ngoại: nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo với nhà Thanh; khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu - Mỹ, kể cả Pháp; thi hành chính sách cấm đạo gay gắt (bắt đầu từ thời Minh Mạng).