Hãy cho biết số oxi hoá của clo trong các chất sau :
HCl, Cl 4 , Cl 4 O, Cl 4 O 3 , Cl 4 O 5 , Cl 4 O 7
Khi người ta đốt cháy một hợp chất trong khí Oxi thì thu được khí Clo, khí cacbonic và hơi nước. Hãy cho biết hợp chất trên được tạo nên từ những nguyên tố nào? A. Cl, C, H B. O, Cl, H C. C, H, O D. Cl, C, O
Số oxi hoá của clo (Cl) trong hợp chất HClO 3 là
A. +1. B.-2. C. +6. D.+5.
1. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố A với Oxi là A2O3 và hợp chất của nguyên tố B với Hidro là BH4. Hãy chọn CTHH nào là đún cho hợp chất A với B trong số các CTHH sau:
A. AB3 B. A3B4 C. A4B3 D. AB
2. Oxi của kim loại A có công thức là Al2O3. CT muối sunfat của A:
a. Cl2O3 b. A3(SO4)3 c. A2(SO4)3 d. A3SO4
3. CTHH phù hợp với hóa trị I của clo là:
A. Cl2O3 B. HCl C. Cl2O5 D. Cl2O7
HÓA 8
Xác định số oxi hoá của S,Cl,Mn,N2 trong các chất-ion sau. H2S,S,H2SO4,SO42-,HSO4- HCl,KClO3,Cl2O7,ClO4-,Cl2. Mn,MnCl3,KMnO4,MnSO4,MnO4. NH3,NH4NO3,NH4+,NO3-
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, C l - . Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Chọn C
Các chất và ion vừa có tính khử và tính oxi hóa khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
+ Chứa nguyên tố có số oxi hóa trung gian. Khi đó, tùy thuộc vào chất phản ứng với nó là chất oxi hóa hay chất khử mà nó có thể nhường hoặc nhận electron.
+ Chứa hai thành phần, một có tính oxi hóa và một có tính khử. Ví dụ như HCl (thành phần đóng vai trò oxi hóa là H+, thành phần đóng vai trò chất khử là ), FeCl3,...
+ Các chất có khả năng tham gia phản ứng tự oxi hóa khử hoặc oxi hóa khử nội phân tử.
Vậy trong số các chất và ion sau có 5 chất vừa có tính oxi hóa và tính khử là S, FeO, SO2, N2, HCl.
1. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố A với Oxi là A2O3 và hợp chất của nguyên tố B với Hidro là BH4. Hãy chọn CTHH nào là đún cho hợp chất A với B trong số các CTHH sau:
A. AB3 B. A3B4 C. A4B3 D. AB
2. Oxi của kim loại A có công thức A2O3. CT muối sunfat của A là:
a. Cl2O3 b. A3(SO4)3 c. A2(SO4)3 d. A3SO4
3. CTHH phù hợp với hóa trị I của clo là:
A. Cl2O3 B. HCl C. Cl2O5 D. Cl2O7
Hai phản ứng sau dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
MnO 2 + HCl
MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
KMnO 4 + HCl
KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Nếu sử dụng cùng khối lượng MnO 2 và KMnO 4 thì dùng chất nào điều chế khí clo nhiều hơn?
2 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm :
2 pt điều chế clo trong phòng thí nghiệm :
\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(4MnO_2+HCl->Cl_2\uparrow+2H_2O+MnCl_2\)
Nếu sử dụng cùng khối lượng MnO 2 và KMnO 4 thì ta có :
Gọi khối lượng MnO2 là x
nKMnO4 = x/158 mol
\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
x/158......................................................................5x/316
\(4MnO_2+HCl->Cl_2\uparrow+2H_2O+MnCl_2\)
x/87................................x/348
Vì 5x/316>x/348 nên khi điều chế khí Cl2 bằng KMnO4 tạo ra nhiều Cl2 hơn .
- Mình dùng tạm cách đặt giả thiết tạm thời nhé!
- Gỉa sử: Ta dùng cùng 1 khối lượng MnO2 và KMnO4 là 1000g.
Ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{1000}{87}\approx11,49\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4}=\dfrac{1000}{158}\approx6,33\left(mol\right)\)
+) Khi điều chế Cl2 từ MnO2:
PTHH: (1) MnO2+ 4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
Ta có: \(n_{Cl_2\left(1\right)}=n_{MnCl_2}\approx11,49\left(mol\right)->\left(a\right)\)
+) Khí điều chế Cl2 từ KMnO4 :
PTHH: (2) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}\approx\dfrac{5.6,33}{2}\approx15,825\left(mol\right)->\left(b\right)\)
Từ (a) và (b)
=> \(n_{Cl_2\left(1\right)}< n_{Cl_2\left(2\right)}=>m_{Cl_2\left(1\right)}< m_{Cl_2\left(2\right)}\) (số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)
=> Dùng cùng 1 khối lượng MnO2 và KMnO4 thì dùng KMnO4 sẽ điều chế được nhiều khí Cl2 hơn.
Trước đây mình từng làm sai bài này, nhớ anh Rainbow chỉ mà bây giờ mình đã biết cách làm nên bạn yên tâm nhé!
Nếu bạn muốn biết cái nào điều chế được nhiều Cl hơn thì bạn chỉ cần cân bằng 2 PT trên và xem thử 1mol chất này tạo ra mấy mol chất kia nếu cái nào tạo ra Cl nhiều mol hơn thì chất đó tạo ra nhiều Cl nên theo mình là KMnO4
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.