Sau khi thực hành ở nhóm, em hãy chú thích vào các chữ số ở hình 23.3B.
Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số.
- Hình 23.1B
1. Lá mang
2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang
3. Bó cơ
4. Đốt gốc chân ngực
- Hình 23.3B
3. Dạ dày
4. Tuyến gan
6. Ruột
- Hình 23.3C
1. Hạch não
2. Vòng thần kinh hầu
5. Chuỗi thần kinh ngực
7. Chuỗi thần kinh bụng
Dựa vào hình 16.1, hình 16.2 và kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo vĩ độ
.- Giải thích tại sao có sự phân bố như vậy.
- Kể tên các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính ở Việt Nam.
- Nhận xét: Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính phân bố khác nhau theo vĩ độ.
+ Tại hai cực Bắc - Nam hoàn toàn là đất băng tuyết.
+ Từ vòng cực Bắc đến khoảng 80oB là nhóm đất đài nguyên và đất pốtdôn.
+ Khoảng 40 oB - 50 oB là nhóm đất nâu xám rừng lá rộng ôn đới và đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
+ Dọc chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam về hai phía là nhóm đất đỏ nâu rừng cây bụi lá cứng và đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
+ Xích đạo gồm các nhóm đất: đất dỏ, nâu đỏ xavan, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao.
+ Các loại đất: đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm và đất đỏ vàng đen xám nhiệt đới chỉ xuất hiện tại vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
+ Đất phù sa phân bố rải rác từ 40 oB - 40 oN.
- Giải thích: Sự phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu, vì thế tương ứng với các đai khí hậu theo vĩ độ sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm đất khác nhau.
- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính ở Việt Nam: rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt, rừng ngập mặn, rừng ôn đới núi cao.
+ Các nhóm đất: đất phù sa, đất feralit đỏ vàng, đất cát biển.
Hãy dựa vào các hình trên, điền tên động vật (*) mà em biết vào chú thích ở dưới hình 1.4 và trả lời các câu hỏi sau:
- Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?
- Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực?
- Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Vì sao?
câu 1
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
câu 2
– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
câu 3
Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vật. động vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảo
+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…
+ Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…
+ Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
→ Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
- Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
- Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.
câu 1
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
câu 2
– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
câu 3
Khoảng 17.900.000 kết quả (0,61 giây)Kết quả tìm kiếm
Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vật. động vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảoTrên hành tinh của chúng ta đại dương nào lớn nhất? Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống để có các đẳng thức đúng. Sau đó, viết các chữ số tương ứng với các chữ số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên.
B. chữ B ứng với số 16
I. chữ I ứng với số -12
N. chữ N ứng với số -15
T. chữ T ứng với số 84
U. chữ U ứng với số 55
O. chữ O ứng với số 75
H. chữ H ứng với số 11
A. chữ A ứng với số 25
G. chữ G ứng với số 85
D. chữ D ứng với số 80
Trên hành tinh của chúng ta, THÁI BÌNH DƯƠNG là đại dương lớn nhất
Điền chú thích vào hình 23.3A và 23.3B trong bài 23 sinh học lớp 7
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 23 trang 78:Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số.
Lời giải:
- Hình 23.1B
1. Lá mang
2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang
3. Bó cơ
4. Đốt gốc chân ngực
- Hình 23.3B
3. Dạ dày
4. Tuyến gan
6. Ruột
P/s: nguồn vietjack
Dựa vào các kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi rõ tên 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trong hình.
- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.
Ngành Thân mềm | Đặc điểm | Ngành Chân khớp | Đặc điểm |
---|---|---|---|
Ốc sên | Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ | Tôm | - Có cả chân bơi, chân bò - Thở bằng mang |
Vẹm | - Hai vỏ đá vôi - Có chân lẻ |
Nhện | - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí |
Mực | - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng |
Bọ hung | - Có 3 đôi chân - Thở bằng ống khí - Có cánh |
.
A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Trước hết ta chứng minh hệ thức: DA2 = AB2 + BC2 + CD2.
+ ΔBCD vuông tại C suy ra: BD2 = BC2 + CD2 .
+ ΔABD vuông tại B ⇒ AD2 = AB2 + BD2
Mà BD2 = BC2 + CD2 ⇒ AD2 = AB2 + BC2 + CD2 .
Vậy AD2 = AB2 + BC2 + CD2 .
Áp dụng hệ thức trên để tính các cạnh còn thiếu trong bảng ta có:
+ Cột 1: AB = 6; BC = 15; CD = 42
⇒AD2 = AB2 + BC2 + CD2 = 62 + 152 + 422 = 2025
⇒AD = 45.
+ Cột 2: AB = 13; BC = 16; AD = 45
⇒CD2 = AD2 - AB2 - BC2 = 452 - 132 - 162 = 1600
⇒CD = 40.
+ Cột 3: AB = 14; CD = 70; DA = 75
⇒BC2 = DA2 - CD2 - AB2 = 752 - 702 - 142 = 529
⇒BC = 23
+ Cột 4: BC = 34; CD = 62; DA = 75
⇒AB2 = DA2 - BC2 - CD2 = 752 - 342 - 622 = 625
⇒AB = 25.
Vậy ta có kết quả như bảng sau:
AB | 6 | 13 | 14 | 25 |
BC | 15 | 16 | 23 | 34 |
CD | 42 | 40 | 70 | 62 |
DA | 45 | 45 | 75 | 75 |
1) Em hãy tìm sự khác nhau giữa hai bức ảnh ở Hình 1, em thấy thích bức ảnh nào hơn?
2) Hãy thực hiện các thao tác sau đây để sửa thành ảnh em thích hơn:
- Mở tệp ảnh HoatDong.xcf được cung cấp sẵn trong thư mục Bai4
- Nháy chuột một số lần vào nút có hình con mắt , vào mũi tên lên và xuống trong bảng Layers, có thể kết hợp cùng phím Shift, đồng thời quan sát những thay đổi của ảnh cho đến khi thấy được bức ảnh em thích.
1) Hai bức ảnh khác nhau ở cách đặt hộp quà và bó hoa. Em thích ảnh 1b hơn vì ảnh 1b tạo cảm giác ảnh chân thực hơn.
2)
- Mở tệp ảnh HoatDong.xcf được cung cấp sẵn trong thư mục Bai4
Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi: Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuộc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.
- Trong các đại diện nấm mà em quan sát thì:
+ Nấm hương, nấm rơm, nấm thông là nấm đảm
+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi