Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Heo Heo
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 18:46

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

 định luật phản xạ ánh sáng

Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới

9A14-40 Phạm thị ngọc th...
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
13 tháng 11 2021 lúc 11:17

Định luật:Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức:Q=I2.R.t

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2018 lúc 17:24

*Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín đơn giản nhất gồm nguồn điện có suất điện động ℰ và điện trở trong r, mạch ngoài gồm các vật dẫn có điện trở tương đương RN

*Phát biểu định luật

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

*Hệ thức biểu thị định luật :

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
26 tháng 5 2017 lúc 10:39

- Định luật Ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch đỉện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với mạch ngoài bao gồm các vật dẫn có điện trở tương đương RN nối liền với hai cực của nguồn điện.

- Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

-Biểu thức:



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 14:35

+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn

+ Định luật bảo toàn động lượng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.

Heo Heo
Xem chi tiết
Phương Hà
25 tháng 12 2020 lúc 18:43

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới.

Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 18:45

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

 định luật phản xạ ánh sáng

Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới
Hi
Xem chi tiết
học 24h
Xem chi tiết
Kayoko
13 tháng 12 2016 lúc 20:05

Phát biểu & nêu giống nhau oy!!!!!haha

Kayoko
13 tháng 12 2016 lúc 20:06

Trong môi trường trong suốt & đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

Mai Anh Pen Tapper
13 tháng 12 2016 lúc 20:07

- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

 

Ly Tran
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 19:57

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

Ứng dụng: Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...

OH-YEAH^^
3 tháng 10 2021 lúc 19:58

Tham khảo

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

VD: giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 10 2021 lúc 20:00

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

-Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

VD:

+Ánh sáng trong không khí truyền theo đường thẳng.

+Ánh sáng trong môi trường nước truyền theo đường thẳng.

- 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+nhật thực

+nguyệt thực