Dẫn luồng khí H 2 dư đi qua 16 g hỗn hợp hai oxit CuO và F e 2 O 3 . nung nóng. Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗnn hợp giảm 25%. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
dẫn luồng khí H2 dư đi qua 20g hỗn hợp hai oxit Fe2O3 và CuO nung nóng. Sau phản ứng để nguội , cân lại thấy khối lượng hôn hợp giảm 24%. tính phần trăm khối lượng của CuO
$m_{O\ trong\ oxit} = m_{giảm} = 20.24\%= 4,8(gam)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,8}{16} = 0,3(mol)$
Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{CuO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 80b = 20(1)$
Ta có : $n_O = 3a + b = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,15
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,15.80}{20}.100\% = 60\%$
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 16g hoá hợp A chứa hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng sau khi hỗn hợp kết thúc thu được 12g hỗn hợp B chứa 2 kim loại Đồng và Sắt
a, Viết pthh
b,Tính khối lượng mỗi oxit trong hoá hợp A
c,Tính thể tích H2 đã dùng ở đktc
a) Đốt hỗn hợp C và S trong O2 dư tạo ra hỗn hợp khí A.
Cho 1/2 A lội qua dd NaOH thu đc dd B + khí C.
Cho khí C qua hỗn hợp chưa CuO,MgO nung nóng thu đc chất rắn D và khí E. Cho Khí E lội qua dd Ca(OH)2 thu đc kết tủa F và dd G. Thêm dd KOh và dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác nóng tạo ra khí M. Dẫn M qua dd BaCL2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các pứ hóa học xảy ra
b) Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO,Fe2O3,FeO,Al2O3 nung nóng thu đc 2,5g chất rắn, Toàn bộ khí thoát ra sục vào nc vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. tính khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụ ng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Một hỗn hợp A gồm các oxit MgO, CuO, Fe2O3. Fe có khối lượng bằng m. Dẫn luồng khí CO dư đi qua A nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng là 6,8g và hỗn hợp khí C. Cho C vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa. Tìm m
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m = m_B + m_{O(pư)} = 6,8 + 0,2.16 = 10(gam)\)
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là ?
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học nên H2 không khử được MgO
=> đáp án C đúng.
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 20,05 gam hỗn hợp hai oxit ZnO và F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp hai kim loại và khí C O 2 . Dẫn khí C O 2 sinh ra vào dung dịch C a ( O H ) 2 dư, thu được 35 gam kết tủa.
Viết phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là
A. 6,24
B. 5,32
C. 4,56
D. 3,12
Dẫn luồng CO dư đi qua 37.68 g hỗn hợp X gồm : CuO; MgO;PbO ;Fe3O4 , nung hỗn hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z . Sục hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34 gam kết tủa trắng . Xác định khối lượng của hỗn hợp chất rắn Y?
CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO
khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3
=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2
m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)
=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)
=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)
=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)
=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g
m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)
=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)
=> m( Y) =32,24 g
Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g