Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Lin
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
22 tháng 2 2020 lúc 20:37

1/

\(\frac{x-1}{13}-\frac{2x-13}{15}=\frac{3x-15}{27}-\frac{4x-27}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)-\left(\frac{2x-13}{15}-1\right)=\left(\frac{3x-15}{27}-1\right)-\left(\frac{4x-27}{29}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}=\frac{3\left(x-14\right)}{27}-\frac{4\left(x-14\right)}{29}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}-\frac{2\left(x-14\right)}{15}-\frac{3\left(x-14\right)}{27}+\frac{4\left(x-14\right)}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}-\frac{2}{15}-\frac{3}{27}+\frac{4}{29}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-14=0\)(vì 1/13 -2/15 -3/27 +4/29 khác 0)

\(\Leftrightarrow x=14\)

vậy...................

2/ 

\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(b,A=\frac{4}{3x-6}-\frac{x}{x^2-4}\)

          \(=\frac{4}{3\left(x-2\right)}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

           \(=\frac{4\left(x+2\right)-3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

            \(=\frac{x+8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

c,với \(x\ne\pm2\)ta có \(A=\frac{x+8}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

với x=1 thay vào A ta có \(A=\frac{1+8}{3\left(1-2\right)\left(1+2\right)}=\frac{9}{-9}=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Vũ
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 12 2019 lúc 21:01

Ta có:

\(Q=\frac{27-2x}{12-x}\)

\(Q=\frac{24-2x+3}{12-x}\)

\(Q=\frac{24-2x}{12-x}+\frac{3}{12-x}\)

\(Q=\frac{2}{1}+\frac{3}{12-x}\)

\(Q=2+\frac{3}{12-x}.\)

a) Để biểu thức Q có giá trị nguyên.

\(\Rightarrow2+\frac{3}{12-x}\) có giá trị nguyên.

\(\Rightarrow\frac{3}{12-x}\) có giá trị nguyên.

\(\Rightarrow3⋮12-x\)

\(\Rightarrow12-x\inƯC\left(3\right)\)

\(\Rightarrow12-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}12-x=1\\12-x=-1\\12-x=3\\12-x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12-1\\x=12+1\\x=12-3\\x=12+3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\left(TM\right)\\x=13\left(TM\right)\\x=9\left(TM\right)\\x=15\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{11;13;9;15\right\}\) thì Q có giá trị nguyên.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Đức Cường
Xem chi tiết
Minh Nguyen
10 tháng 2 2020 lúc 21:14

Đề sai ạ ! Sửa lại nhé : 

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x+9}{3\left(x^2-3x\right)}:\left(\frac{-x^2}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:\frac{-x^2+3\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-\left(x+3\right)}{x}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+3\right)⋮x\)

\(\Leftrightarrow-x-3⋮x\)

\(\Leftrightarrow3⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(3\right)\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\inƯ\left(3\right)\)(\(x\neℤ\))

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
10 tháng 2 2020 lúc 22:49

Bạn sửa cho mik dòng cuối :

\(x\ne Z\)thành \(x\notin Z\)nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Đức Cường
10 tháng 2 2020 lúc 22:51

Vâng!

Khách vãng lai đã xóa
Xuân Nguyễn
Xem chi tiết
Incursion_03
27 tháng 4 2019 lúc 17:35

\(a,A=\sqrt{27}+\frac{2}{\sqrt{3}-2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\)

        \(=3\sqrt{3}+\frac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}-\left(\sqrt{3}-1\right)\)

         \(=3\sqrt{3}+\frac{2\sqrt{3}+4}{3-4}-\sqrt{3}+1\)

        \(=3\sqrt{3}-2\sqrt{3}-4-\sqrt{3}+1\)

       \(=-3\)

\(B=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)

     \(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

    \(=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

    \(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b, Ta có \(B< A\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< -3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+3< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1+3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-1< 0\left(Do\sqrt{x}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< \frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow0< x< \frac{1}{2}\)(Kết hợp ĐKXĐ)

Vậy ...