Điện tích điểm q = 10 − 4 C khối lượng m=1g chuyển động với vận tốc v 0 vuông góc trong từ trường cảm ứng từ B = 0 , 1 T . Độ lớn của v 0 để điện tích chuyển động thẳng đều
A. 100m/s
B. 1000m/s
C. 10m/s
D. 1m/s
Hãy cho biết:
a) Một electron chuyển động với vận tốc đầu v o = 10 7 m/s, trong từ trường đều B = 0,1T, sao cho v o hợp với α một góc 30 ° . Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
b) Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10 - 4 C , chuyển động với vận tốc v o = 20 m / s trong một từ trường đều B = 0,5T, sao cho v 0 → hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn 5 . 10 - 4 N .
c) Giá trị của v o để điện tích chuyển động thẳng đều? Biết điện tích điểm q = 10 - 4 C, khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 →
Một điện tích điểm q = 10 - 4 C , khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 → , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0 , 1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 → . Giá trị của v 0 để điện tích chuyển động thẳng đều là:
A. 10 3 m / s
B. 10 4 m / s
C. 10 5 m / s
D. 10 6 m / s
Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng m = 9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6 C , khối lượng m = 10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = 1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Câu 8: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là
Câu 9: Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 3m/s theo phương ngang đến va chạm với một vật có khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 2m/s theo phương thẳng đứng . Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Câu 9: Áp dụng ĐL BL Động lượng
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
Vì \(\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2\)
\(\Rightarrow\left(m_1+m_2\right)v=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}\)
\(\Rightarrow v=\frac{\sqrt{\left(0,1.3\right)^2+\left(0,2.2\right)^2}}{0,1+0,2}=1,67\) m/s
Câu 8: Áp dụng ĐL BL Động lượng
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A
\(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=0\Rightarrow v_2=\frac{m _1v_1}{m_2}=7,5\) m/s
Một proton có điện tích q = 1 , 6 . 10 - 19 C ; khối lượng m p = 1 , 67 . 10 - 27 k g bắt đầu chuyển động vào một điện trường từ điểm có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của điện tích này bằng 3.105 m/s. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 5530 V.
B. 3260 V.
C. 5305 V.
D. 6230 V.
Vật 1 có khối lượng 0.5 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật cùng chuyển động với vận tốc 2 m/s. Tìm khối lượng vật 2?
Khối lượng vật 2 là :
\(M_1.V_1=\left(M_1+M_2\right).V\)
\(0,5.10=\left(0,5+M_2\right).2\)
\(\Leftrightarrow5=1+2M_2\)
\(\Leftrightarrow2M_2=4\)
\(\Leftrightarrow M_2=\frac{4}{2}=2kg\)
Hai điện tích q 1 = 10 μ C , q 2 = − 20 μ C có cùng khối lượng và bay cùng vận tốc, cùng hướng vào một từ trường đều. Biết B → ⊥ v → và điện tích q 1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q 2 chuyển động
A. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm
B. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 2 cm
C. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 2 cm
D. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm
Bán kính quỹ đạo tròn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ B của một từ trường đều được tính bằng công thức
A. R = m v 2 q B
B. R = m v q B
C. R = q B m v
D. R = m v q B
Bán kính quỹ đạo tròn của một điện tích q có khối lượng m chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ B của một từ trường đều được tính bằng công thức:
A. R = m v 2 q B
B. R = m v q B
C. R = q B m v
D. R = m v q B
Đáp án B
Electron chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực Lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm f = q v B = m v 2 R ⇒ R = m v q B