Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2017 lúc 13:24

Đáp án: C

Khi đun nóng thanh đồng thau thì chiều dài của nó tăng lên. Muốn giữ cho chiều dài của thanh đồng không đổi thì phải làm cho thanh chịu biến dạng nén, độ nén phải bằng độ tăng chiều dài do sự đun nóng.

Theo định luật Húc ta có: 

Thay (2) vào (1) ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 11:16

Khi đun nóng thanh đồng thau thì chiều dài của nó tăng lên. Muốn giữ cho chiều dài của thanh đồng không đổi thì phải làm cho thanh chịu biến dạng nén, độ nén phải bằng độ tăng chiều dài do sự đun nóng.

Khi đun nóng chiều dài tăng lên:   

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 18:32

Đáp án: C

Khi đun nóng thanh đồng thau thì chiều dài của nó tăng lên. Muốn giữ cho chiều dài của thanh đồng không đổi thì phải làm cho thanh chịu biến dạng nén, độ nén phải bằng độ tăng chiều dài do sự đun nóng.

Theo định luật Húc ta có:

Khi đun nóng chiều dài tăng lên:

Thay (2) vào (1) ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2018 lúc 9:08

Chọn đáp án C

Khi bị nung nóng, độ dài của thanh đồng thau tăng, muốn giữ độ dài của thanh này không thay đổi, ta phải tác dụng lên hai đầu thanh một ứng suất nén sao cho độ biến dạng nén bằng độ nở dài vì nhiệt của nó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Big City Boy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 16:10

Ta có:  F = E S . Δ l l 0 ⇒ E = F l 0 S Δ l

Với  S = π d 2 4 = 3 , 14. ( 0 , 8.10 − 3 ) 2 4 S = 5 , 024.10 − 7 ( m 2 ) ⇒ E = 25.1 , 8 5 , 024.10 − 7 .10 − 3 = 8 , 96.10 10 P a

Dungvincy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 20:15

Q(thu)= Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)= m2.c2.(t2-t)

<=> 1,5.4186.(t-15)=0,2.368.(100-t)

<=> 6279t + 73,6t= 7360+94185

<=>6352,6t=101545

<=>t=15,98oC

=> Nước nóng thêm 0,98oC (gần 1oC)

Tuyết Nhung Vũ
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
16 tháng 3 2017 lúc 12:32

Thể tích của bình V = S.h = 200 . 30 = 6000cm3
Thể tích của khối hình trụ V1 = S1 . h = 100 . 30 = 3000cm3
=> Khi khối hình trụ chìm đến đáy bình thì thể tích nước trong bình

V2 = V − V1 = 6000cm3 - 3000cm3 = 3000cm2

Đổi 4 lít = 4dm3 = 4000cm3

4000cm3 > 3000cm3

=> khối hình trụ ngập hoàn toàn trong nước
Gọi khối lượng tối thiểu của khối hình trụ khi chìm đến đáy bình là m;FA là lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối hình trụ. Ta Có:

m.g=F
⇔m.g=S1.h.Dn.g
⇒m=100.30.10−6.103=3kg

Hoang Hung Quan
16 tháng 3 2017 lúc 22:14

Giải:

Thể tích của bình là:

\(V=S.h=200.30=6000\left(cm^3\right)\)

Thể tích của thanh trụ đồng là:

\(V_1=S_1.h=100.30=3000\left(cm^3\right)\)

Khi thanh trụ đồng chìm đến đáy bình thì thể tích nước trong bình là:

\(V_0=V-V_1=6000-3000=3000cm^3=3l< 4l\)

Vậy khối hình trụ ngập hoàn toàn trong nước
Gọi khối lượng tối thiểu của khối hình trụ khi chìm đến đáy bình là \(m\). Ta có:

\(m.g=F_A\) (\(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối hình trụ)

\(\Leftrightarrow m.g=S_1.h.D_n.g\)

\(\Leftrightarrow m=100.30.10^{-6}.10^3=3\left(kg\right)\)

Kết luận:

Khối lượng của thanh trụ là \(3kg\) thì thanh chìm đến đáy bình

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2019 lúc 15:34

Ta có:

+ Độ nở dài của thanh kim loại: ∆ l = α l 0 ∆ t

+ Trong điều kiện nhiệt độ không đổi để kéo dài thanh kim loại trên cần một lực là: F = E S l 0 ∆ l

=>Để thanh kim loại không thể nở dài khi nhiệt độ thay đổi ta cần tác dụng một lực nén dọc theo trục thanh kim loại có độ lớn: F = E S l 0 ∆ l = E S α ∆ t = 2 . 10 11 . 10 . 10 - 4 . 1 , 14 . 10 - 7 . 20 = 456 N

Đáp án: C