Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2017 lúc 3:17

Xét các đáp án:

- Đáp án A.

Điều kiện: x – 1 ≥ 0 x ≥ 1.

Khi đó x + x − 1 = 1 + x − 1 x = 1(TM).

Do đó phương trình có nghiệm x = 1 và hai phương trình  x + x − 1 = 1 + x − 1  và

 x = 1 tương đương.

- Đáp án B. Ta có: x + x − 2 = 1 + x − 2 ⇔ x − 2 ≥ 0 x = 1 ⇒ x ∈ ∅

Do đó, x + x − 2 = 1 + x − 2 và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương

- Đáp án C. Ta có: x x + 2 = x ⇔ x ≥ 0 x = 0 x + 2 = 1 x + 2 = 1 ⇔ x = − 1 ⇔ x = 0

Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương

- Đáp án D. Ta có: x ( x + 2 ) = x ⇔ x = 0 x = − 1 x + 2 = 1 ⇔ x = − 1

Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 3:34

Xét các đáp án:

- Đáp án A. Ta có: 2 x + x − 3 = 1 + x − 3

⇔ x − 3 ≥ 0 2 x = 1 ⇔ x ≥ 3 x = 1 2 ⇒ x ∈ ∅

Lại có  2 x = 1 ⇔ x = 1 2

Do đó, 2 x + x − 3 = 1 + x − 3 và 2x=1 không phải là cặp phương trình tương đương

- Đáp án B. Ta có:  x x + 1 x + 1 = 0 ⇔ x + 1 > 0 x = 0 ⇔ x > − 1 x = 0 ⇔ x = 0

Do đó, x x + 1 x + 1 = 0 và x = 0 là cặp phương trình tương đương.

- Đáp án C. Ta có:  x + 1 = 2 − x ⇔ 2 − x ≥ 0 x + 1 = 2 − x 2

⇔ x ≤ 2 x = 5 ± 13 2 ⇔ x = 5 − 13 2

Lại có x + 1 = 2 − x 2 ⇔ x 2 − 5 x + 3 = 0 ⇔ x = 5 ± 13 2

Do đó, x + 1 = 2 − x và x + 1 = (2 – x)2 không phải là cặp phương trình tương đương

- Đáp án D. Ta có:  x + x − 2 = 1 + x − 2 ⇔ x − 2 ≥ 0 x = 1 ⇒ x ∈ ∅

Do đó, x + x − 2 = 1 + x − 2 và x = 1  không phải là cặp phương trình tương đương

Đáp án cần chọn là: B

thùy linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:12

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 19:14

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 6:07

Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Lạc Loài ;-;
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:29

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2017 lúc 15:55

a) Tương đương             b) Không tương đương

8a14.46. Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 12:09

1: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={3}

2: Hai phương trình này không tương đương vì pt(1) có tập nghiệm là S={0}, còn pt(2) có tập nghiệm là S={0;-3}

ĐứcLĩnh TH
4 tháng 2 2022 lúc 12:10


4x−12=02)4x-12=0

⇒4x=12⇒4x=12

⇒x=3⇒x=3

________________________________________________

5x=155x=15

⇒x=3⇒x=3

Vậy hai cặp phương trình này có tương đương với nhau.


7x−1=−14)7x-1=-1

⇒7x=0⇒7x=0

⇒x=0⇒x=0

________________________________________________

2x(x+3)=02x(x+3)=0

TH1:2x=0TH1:2x=0

⇒x=0⇒x=0

TH2:x+3=0TH2:x+3=0

⇒x=−3⇒x=-3

Vậy hai cặp phương trình này không tương đương với nhau.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2018 lúc 11:10

Xét phương án D :

  *  2 x - 1 = 0 ⇔ 2 x = 1 ⇔ x = 1 2

*  x + 2 2 x - 1 x + 1 = 0

Điều kiện :  x > - 1

Suy ra :  (x+ 2). (2x – 1) = 0

⇔ [ x + 2 = 0 2 x - 1 = 0 ⇔ [ x = - 2 x = 1 2

Kết hợp điều kiện ta được x = 1 2 .

Vậy hai phương trình này tương đương với nhau.