Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Hội vật1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn xem mặt , xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, đầu Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dan...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 11 2017 lúc 13:08

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?

b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?

- Vì lúc đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, nên keo vật xem chừng chán ngắt.

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

- Bởi vì ông Cản Ngủ bị hụt chân nên mới chúi xuống đất.

d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?

- Vì thiếu kình nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã thua ông Cản Ngũ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hường
9 tháng 4 2021 lúc 21:12

- Vì mọi muốn xem mặt và tài của ông Cản Ngũ.

- Vì lúc đầu ông Cản Ngũ thì lớ ngớ còn Quắm Đen thì thoắt biến khôn lường .

- Ông ấy bị hụt chân nên chúi xuống .

- Lúc đầu ông chống đỡ để " dưỡng sức " . Đến khi cuối trận , ông  dồn sức đến chân rồi nhấc bổng Quắm Đen lên vẻ chiến thắng . 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Khánh Hà
18 tháng 4 2021 lúc 17:38

bức ảnh ở dưới đẹp đấy😍

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Qùynh Chi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 7 2019 lúc 2:51

a) Người tứ xứ đổ về xem Hội Vật rất đông vì họ muốn xem mặt và xem tài của ông Cản Ngũ. Họ muốn chứng kiến một trận đấu hay.

b) Trận đấu lúc đầu có vẻ chán ngắt vì lúc này là chỉ có Quắm Đen là hùng hục lao vào keo vật còn ông Cản Ngũ vẫn rề rà, chậm chạp với vẻ lớ ngớ để dò xét đối phương, để tính mưu kế đưa đối phương vào thế vật hiểm hóc.

c) Ông Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bị trượt chân.

d) Quắm Đen bị thua ông Cản Ngũ vì ông quá khoẻ lại có nhiều kinh nghiệm, mưu trí.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2018 lúc 10:32

VD: Vì ông đọc sách rất chăm chú. (tập trung, say sưa,...)

Bình luận (0)
Truc Khoa
Xem chi tiết
Thi Anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
11 tháng 4 2022 lúc 20:01

Câu 1:Tác giả:Phạm Duy Tốn

Câu 2:ND : sự khổ cực của người dân trong công cuộc cứu nguy khúc đê và sự tuyệt vọng trong cuộc chiến với thiên nhiên giành giật sự sống

Câu 3:

Câu đặc biệt:

Lo thay! Nguy ngay!

Câu 4:

Để giảm thiểu tác hại của lũ lụt chúng ta cần bảo vệ rừng và hạn chế chặt phá cây rừng.Tham gia các hoạt động trồng rừng , tuyên truyền lan rộng bảo mọi người xung quanh cùng chung tay bảo vệ rừng , cây cối.Đó cũng là 1 ít công sức mà chúng ta đã góp vào cho xã hội

Bình luận (1)
minh nguyet
11 tháng 4 2022 lúc 20:05

1. Trích từ văn bản ''Sống chết mặc bay'' của Phạm Duy Tốn

2. NDC: Đoạn trích nói về cảnh khó khăn của người dân hộ đê khi phải gồng mình lên để chống lại mưa to gió lớn mà đê lại sắp vỡ.

3. Câu đặc biệt: Lo thay! và Nguy thay!

4. Em viết theo các ý chị gợi ý nha:

Nêu lên vấn đề cần nghị luận. (VD: Việc hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt là một trong những điều quan trọng nhất hiện nay...)

Tác hại của lũ lụt với thiên nhiên và con người?

Nêu dẫn chứng?

Biện pháp, đề xuất cách giải quyết

Liên hệ bản thân em (Bản thân em đã làm gì để giảm thiểu tác hại của lũ lụt...?)

Kết luận. 

Bình luận (0)
Kiệt Hoàng
11 tháng 4 2022 lúc 20:02

Tham khảo

Câu 1

Tác giả:Pham Duy Tốn

Tác phẩm:Sống chết mặc bay

Câu 2

Nội dung chính: sự khổ cực của người dân trong công cuộc cứu nguy khúc đê và sự tuyệt vọng trong cuộc chiến với thiên nhiên giành giật sự sống

Câu 3

Câu đặc biệt: Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay!.

Câu 4

Để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt thì ta cần có ý thức bảo vệ môi trường, không chặt cây, không phá rừng làm nương rẫy, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tới tất cả mọi người, giảm thiểu sử dụng bao bì nilong, vứt rác đúng nơi quy định... Quan trọng nhất là ý thức của con người.

Bình luận (0)
Hạ Vy 09
Xem chi tiết
Tòi >33
21 tháng 4 2022 lúc 8:58

câu 1:-đoạn trên trích từ văn bản : " Sống Chết Mặc Bay"

-Tác giả là: Phạm Duy Tốn

-PTBĐ chính là: tự sự và biểu cảm

Câu 2: Ý nghĩa của văn bản là:

-Muốn nói lên sự cực khổ và khó khăn của những ng nông dân khi đê bị đỗ ,họ phải chống lại bít bao nhiêu mưa gió to lớn nhưng mà đê vẫn bị vỡ

Câu 3:biện pháp nghệ thuật là:sử dụng phép đối lập 

Câu 4:

câu đặc biệt là: Than ôi! ; Lo thay! Nguy ngay!

-nó dùng để nói lên nỗi than khóc,lo sợ đê bị vỡ của những ng nông dân

Câu 5:

-nỗi khổ của những ng nông dân phải cố gắng ko để đê bị vỡ nhưng cuối cùng đê cũng vỡ.Phê phán những quan phủ chỉ bít ăn chơi ,không bt lo cho những ng dân khổ sỡ ở ngoài khi.

-Để hạn chế các thiên tai lũ lụt chúng ta cần bảo vệ cây cối và rừng,tuyên chuyền về việc hạn chế chặt phá rừng,khuyên mọi ng hạn chế sự dụng túi nilon.tích cực tham gia các hoạt động trồng cây,thông báo với mọi ng về việc chung tay bảo vệ rừng.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2018 lúc 7:37

VD: - Đan-tê là một nhà thơ ham đọc sách.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2018 lúc 5:35

Đáp án A

Bình luận (0)