Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x - 1 sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục hoành
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số f x = x 3 + 1 sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) tại M song song với đường thẳng d: y=3x-1.
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Cho hàm số y = x mũ 4 trừ 2 m bình x bình + 1 Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực tiểu đều thuộc trục hoành. Giúp minh với
Cho hai hàm đa thức y = f(x), y = g(x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g(x) có đúng một điểm cực trị là B và A B = 7 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số y = f ( x ) - g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hàm số f ( x ) = 3 x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B
Cho hàm số f ( x ) = - 1 4 x có đồ thị (C) và các điểm M (0; 4); P (4; −1); Q (−4; 1); A (8; −2); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = - 1 4 x ta được:
+) Với M (0; 4), thay x = 0; y = 4 ta được 4 = - 1 4 .0 ⇔ 4 = 0 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = - 1 4 .0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (4; −1), thay x = 4 ; y = − 1 ta được −1 = - 1 4 . 4 ⇔ 1 = −1 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (−4; 1), thay x = − 4 ; y = 1 ta được 1 = - 1 4 .(−4) ⇔ 1 = 1 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với A (8; −2), thay x = 8 ; y = − 2 ta được −2 = - 1 4 .8 ⇔ −2 = −2 (luôn đúng) nên A ∈
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [-20;20] để đồ thị hàm số y=mx^4+(m^2-9)x^2+1 có ba điểm cực trị?
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc [-20;20] để đồ thị hàm số
y=mx4+(m2-9)x2+1 có ba điểm cực trị?
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
y' = 4mx3 + 2(m2-9)x
hàm số có 3 điểm cực trị => m ≠ 0 và m.(m2-9)<0
=> x < -3 và 0 < x < 3
=> x ∈ {-20;-19;-18;...;-4;1;2} => 19 giá trị
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Cho hàm số y = x + 2 x + 1 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C) mà hoành độ và tung độ đều là các số nguyên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - ( x - 1 ) 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Cho công thức y = -2x
a. Hãy xác định mối quan hệ giữa hai đại lượng y và x, tìm hệ số tỉ lệ ?
b. Tìm f(0), f(-2) của hàm số y = f(x) = -2x
c. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
d. Điểm B(1; 3 2 ) có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
e. Điểm M thuộc đồ thị hàm số trên, biết M có tung độ bằng 6, tìm hoành độ điểm M ?
a: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2
b: f(0)=0
f(-2)=-2x(-2)=4
e: Thay y=6 vào y=-2x, ta được:
-2x=6
hay x=-3