“ Luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm”
A. Đúng
B. Sai
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
theo em hành vi vi phạm đạo đức có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ
-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.
-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?
-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà Hoa ,bạn ấy bật mí cho em đến đấy có nhiều trò hay lắm nhất là thấy người sảng khoái được dùng chất bột trắng hoặc viên thuốc màu hồng. An khẳng định : "Tớ dùng rồi ,đi với tớ bạn sẽ biết ,tiền không thành vấn đề" +Nếu là em ,em sẽ làm gì trong tình huống này? +Theo em ai là người vi phạm pháp luật? Vi phạm luật nào?Trách nhiệm của người vi phạm là gì?
Quan hệ giữa đạo đức và pháp luật được phản ánh đúng nhất trong kết luận nào sau đây?
A. Đạo đức và pháp luật là một.
B. Đạo đức là pháp luật tối đa,pháp luật là đạo đức tối thiểu.
C. Đạo đức là pháp luật tối thiểu, pháp luật là đạo đức tối đa.
D. Đạo đức điều khiển suy nghĩ, pháp luật điều khiển hành vi.
câu 1: bảo vệ tổ quốc là bảo vệ những gì? nêu trách nhiệm của người học sinh với việc bảo vệ tổ quốc? bản thân em đã làm gì để bảo vệ tổ quốc?
câu 2: hãy nêu mối quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? ý nghĩa của sống có đạo đức và làm theo pháp luật?
các bạn giúp mik please :(
1. -Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ an ninh xã hội, lãnh thổ đất nước, bảo vệ an toàn cho mọi người dân, bảo đảm rằng nhân dân được ấm no, bộ máy nhà nước thêm phát triển và hoàn thiện hơn. Bảo vệ trọn vẹn được nụ cười trên môi của trẻ thơ,....
-Trách nhiệm:
-Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không giải quyết vấn đề bằng bạo lực
-Luôn nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, dù là thời bình nhưng vẫn nên tham gia nghĩa vụ quân sự; không trốn tránh trách nhiệm
-Coi nhân dân như người nhà, tổ quốc như mái ấm mà dốc lòng bảo vệ
-Rèn luyện kĩ năng, chủ trương để tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc
-Luôn giữ một cái tâm trong sáng, luôn thương và biết nghĩ tới dân mình đang còn nghèo khổ
..........
-Bản thân em đã: Tu dưỡng nhân cách, đè nén tham vọng; chăm ngoan học giỏi để báo đáp cha mẹ, đền ơn với tổ quốc. Luôn biết phân biệt các hội nhóm đúng sai, không theo phe chống đối Đảng. Chăm chỉ rèn luyện mọi mặt từ sức khoẻ, nhân cách,..Để xứng đáng là công dân nước Việt,...
2. -Quan hệ: Mối quan hệ liên quan mật thiết tới nhau, phát triển song phương và cùng vì lợi ích chung của xã hội. Có đạo đức sẽ có ý thức chấp hành pháp luật, và có pháp luật lại làm ta sống có đạo đức hơn,..
-Ý nghĩa: Là cầu nối của sức mạnh, trí tuệ, đoàn kết dân tộc,..Đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân mà toàn xã hội trong công cuộc cải cách đất nước,...
Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?
A. Trách nhiệm pháp lý.B. Không phải chịu trách nhiệm nào cả.
B. Không phải chịu trách nhiệm nào cả.
C. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.
D. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ.
Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?
A. Trách nhiệm pháp lý.
B. Trách nhiệm đạo đức.
C. Không phải chịu trách nhiệm nào.
D. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.
Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức
A. Trách nhiệm pháp lý
B. Trách nhiệm đạo đức
C. Không phải chịu trách nhiệm nào
D. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức