Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Phép đối
D. Tất cả các đáp án trên
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.
Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật độc đáo nào? Tích vào đáp án đúng
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa”
1. Từ láy tượng thanh
2. Từ láy tượng hình
3. Nhân hóa
4. Ẩn dụ
5. Nghệ thuật đối
6. Đảo ngữ
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.
Trong câu "Trên cánh đồng, chấp chới cánh cò trắng." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ " Con chào mào " ?
A . Biện pháp điệp ngữ
B . Biện pháp nhân hóa
C . Biện pháp so sánh
D . Biện pháp ẩn dụ
" Nhành cây xanh hối hả đuổi theo" ---> Nhân Hóa
Điệp từ "tôi" lặp lại 4 lần
Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? *
1 điểm
A. So sánh
B. Phép đối
C. Đảo ngữ
D. Ẩn dụ
cho câu tục ngữ : " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
a, câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào ? phương thức biểu đạt gì ?
b, Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên ? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
c, Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào ? Nêu tác dụng của kiểu câu đó
d, Nêu nội dung của câu tục ngữ trên ? Em rút ra bài học gì
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 5. Điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ có tác dụng
A. làm cho các câu thơ thêm sinh động, gợi cảm cảm xúc yêu thương mẹ.
B. tạo giọng điệu tha thiết, gợi sức sống bền bỉ, cảm động về tình mẹ bất tử.
C. nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong bài thơ.
D. khiến bài thơ gần gũi, thân thuộc với người đọc, người nghe.
Câu 6. Từ " mênh mông" trong câu thơ "Lời ru thành mênh mông" được hiểu theo cách nào sau đây?
A. Có kích thước đáng kể, hơn hẳn bình thường
B. Yên tĩnh tạo cảm giác yên ổn, bình an
C. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn
D. Ấm áp và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái
Bài LỜI RU CỦA MẸ (các anh chị giúp em với em sắp thi ròi ạ :'( em cm ạ)
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh.
(Nguyễn Duy)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
trong câu :con đò dịu dàng trôi theo dòng nước . Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
a ẩn dụ b đảo ngữ c so sánh d nhân hóa
D.nhân hoá nb