Những câu hỏi liên quan
hương Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 21:02

Câu 1 :

`-` Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : Chiếu Dời Đô

`-` Của : Lý Công Uẩn

`-` Thể loại : chiếu

`-` PTBĐ : nghị luận 

Câu 2 : Nội dung chính : dẫn chứng việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương khiến cho vận mệnh nước lâu dài, thịnh vượng.

Câu 3 : Mục đích : dẫn chứng cho việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết để phát triển đất nước lâu dài.

Câu 4 : 

`-` Kiểu câu : hành động nói

`-` Tác dụng :  khẳng định sự đúng đắn về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, đồng thời là lời thuyết phục nhân dân tin vào quyết định của mình.

Câu 5 : Tham khảo:

Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 21:23

1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. Thể loại của văn bản là thể chiếu. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

2. Nội dung chính của đoạn trích là lí do cần phải dời đô.

3. Tác giả dẫn sử sách của TQ nói về việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô để cho thấy dời đô là điều cần thiết. Đây không phải lần đầu tiên có việc dời đô, việc dời đô là noi theo gương các triều đại trước, tạo điều kiện để đất nước phát triển hơn. Đây là điều tất yếu, phù hợp đạo lí.

4. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn. Tác giả sử dụng câu nghi vấn đề khẳng định việc dời đô của các triều đại không phải tự theo ý mình tự tiện chuyển dời mà là dựa trên những điều kiện thực tế của đất nước, việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lí.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Anh Thu Bùi Phạm
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 15:02

Lần sau em ghi rõ đoạn văn ra nhé!!

a, 

Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Sông nước Cà Mau của tác giả Đoàn Giỏi

b, 

Các từ trên thuộc loại từ: tính từ

Các từ đó biểu thị sự đông đúc, nhiều người đi đến của chợ Năm Căn

Vì không có đoạn văn nên tạm thời chị chỉ làm được đến đây!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
4 tháng 6 2016 lúc 12:00

Của ông Ngư

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hưng
4 tháng 6 2016 lúc 16:47

ông Ngư

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
30 tháng 7 2018 lúc 14:32

Tại sao lại là của ông Ngư nhỉ? Vạch lại sách Ngữ Văn 9 tập một xem lại nha bạn! :)) của Lục Vân Tiên chứ! Trong đấy có câu:

...Vân Tiên nghe nói liền cười:

" Làm ơn há dễ trong người trả ơn..."

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
29 tháng 12 2021 lúc 10:17

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi. 

Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, óm cháu lắc “Thế là một- hòa nhé!" Chưa hòa đầu bác ạ. Nhưng hóm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ở bác vẽ cháu đẩy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Đế cháu giới thiệu với bác những người bác đáng vẽ hơn.

( SGK Ngữ Văn 9, trang 184)

Bình luận (0)