Nghệ thuật biểu đạt của bài thơ là:
A. Cô đọng, hàm súc
B. Hình ảnh giàu sức biểu cảm
C. Giọng điệu hào hùng
D. Cả A, B và C
Xét theo nguồn gốc, từ nào sau đây khác loại với những từ còn lại?
Chiến đấu
Lang mặt
Lo lắng
Nắng trưa
Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ không phải là:
A.Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh thân thuộc;
B.Thể thơ năm chữ cô đọng, hàm súc ;
C.Sử dụng điệp ngữ và một số biện pháp nghệ thuật với giá trị cao ;
D.Hình ảnh thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại.
Xét theo nguồn gốc, từ nào sau đây khác loại với những từ còn lại?
Chiến đấu
Lang mặt
Lo lắng
Nắng trưa
Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ không phải là:
A.Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh thân thuộc;
B.Thể thơ năm chữ cô đọng, hàm súc ;
C.Sử dụng điệp ngữ và một số biện pháp nghệ thuật với giá trị cao ;
D.Hình ảnh thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại.
Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ trên?
“Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha”
A Lời văn giàu cảm xúc
B Hình ảnh sinh động
C Phép nhân hóa giàu sức biểu cảm
D Gồm cả 3 ý kiến trên
Mong mn giúp đỡ
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật? (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)
- Phương thức biểu đạt là biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự và nghị luận. Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc và đầy chất thơ.
- Hình ảnh: Chọn lọc những chi tiết gợi nhiều liên tưởng sáng tạo trong lời văn xen kẽ và chậm rãi mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng khắc họa được hình ảnh của cốm thật bình dị và tinh khiết
- Giọng điệu: nhẹ nhàng, sâu lắng
- Ngôn ngữ: tinh tế
Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ trên?
“Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha”
A: Lời văn giàu cảm xúc
B: Hình ảnh sinh động
C: Phép nhân hóa giàu sức biểu cảm
D: Gồm cả 3 ý kiến trên
Mong mn giúp đỡ
Nhận xét sau đúng hay sai?
“Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi cảm, giàu hình ảnh và nhạc điệu”.
A. Đúng
B. Sai
Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác:
a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận, ….
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Những ý kiến sai:
a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm
e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc
i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng
k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ
Nhận định nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ? A. Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết B. Sử dụng thể thơ tự do với các câu thơ mang tính triết lý, suy ngẫm C. Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ D. Sử dụng từ láy đặc sắc
Câu 30: Hai bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
A. thể hiện khí khách oai hùng, kiêu hãnh của dân tộc.
B. tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ được thể hiện kín đáo, ẩn sau những câu chữ.
C. giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, dồn dập chứa nhiều hàm súc, đọng lại những vần thơ câu thơ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 31: Phò giá về kinh do tác giả nào sáng tác?
A. Lý Thường Kiệt B. Phan Bội Châu
C. Trần Quang Khải
D. Trần Nhân Tông
câu 30: D
Câu 31: xem trong sách là biết
Nhận xét về sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh) của bài thơ.
- Thể thơ: thơ tự do
- Cách gieo vần: linh hoạt, nhịp thơ chậm rãi thể hiện sự trầm lắng, suy tư lắng đọng, chiều sâu của nhà thơ
- Ngôn ngữ và hình ảnh, có nhiều hình ảnh sáng tạo, vừa mang nghĩa thực, mang nghĩa tượng trưng
- Ngôn ngữ mang giàu sức biểu cảm: kính trọng, tự hào, tiếc nuối, đau xót