“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của:
A. Sóng
B. Người con gái trong tình yêu
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Đọc 2 khổ thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Đoạn thơ thể hiện quan niệm gì về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh?
Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
d) Nếu ai đã từng ra biển thì bản phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục, dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “Dữ dội và dịu êm – Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình.
d, Nêu lí lẽ, dẫn chứng không ăn nhập trong lập luận
Sóng bắt nguồn và đi về đâu, Xuân Quỳnh như hóa thân vào con sóng để bộc lộ tình yêu, khát vọng tuổi trẻ của mình.
Phân tích đoạn thơ sau theo bài Sóng của Xuân Quỳnh:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sông ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần?
A. Cả hai đáp án trên đều sai
B. Cả hai đáp án trên đều đúng
C. Quay trái 120 độ
D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước
Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán:
- B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3
- B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là ″a bằng b″
- B3: Kết thúc thuật toán
A. Đáp án khác B. So sánh hai số a và b
C. Tìm số lớn hơn trong hai số D. Hoán đổi giá trị hai biến a và b
Câu 3. Xác định bài toán - điều kiện cho trước (input) của bài toán tính chu vi tam giác.
A. 3 cạnh của tam giác B. Diện tích tam giác
C. Chu vi tam giác D. Chiều cao của tam giác
Câu 4. Mô tả một thuật toán pha trà mời khách theo thứ tự.
(1) Tráng ấm, chén bằng nước sôi
(2) Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
(3) Cho trà vào ấm
(4) Rót trà ra chén để mời khách.
A. (1) - (3) – (4) – (2) B. (1) - (3) – (2) – (4)
C. (3) – (4) – (1) – (2) D. (2) - (4) – (1) – (3)
lúc 6 giờ kim giờ và kim phút tạo với nhau góc 2 tia :
a hai tia trùng nhau
b hai tia đối nhau
c cả 2 đáp đều đúng
d cả 2 đáp án đều sai
Câu 44 Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Lứa tuổi B. Giới tính và tình trạng sinh lí C. Mức lao động và hoạt động thể lực D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 45 Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Lứa tuổi B. Giới tính và tình trạng sinh lí C. Mức lao động và hoạt động thể lực D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Ở người, bệnh pheninketo niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây:
Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên?
(1) Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên bằng 1/4.
(2) Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng 5/12.
(3) Xác suất là con gái và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/6.
(4) Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/6.
Số đáp án đúng:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Bố mẹ 1, 2 không bị bệnh sinh con 6 bị bệnh phenylketo niệu → gen bị bệnh là gen lặn trên NST thường
Bố mẹ 3,4 không bị bệnh máu khó đông mà con 9 bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn.
Quy ước: A: Không bị phenylketo niệu, a: bị phenylketo niệu
B: máu đông bình thường, b: máu khó đông.
- Xét bệnh phenylketo niệu:
+ Người chồng 7 có bố mẹ bình thường nhưng chị gái 6 bị bệnh → người 7 có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa
+ Người vợ 8 có bố mắc bệnh nên có kiểu gen Aa
Xét bệnh máu khó đông
+ Người chồng 7 bình thường có kiểu gen XBY
+ Người vợ 8 có em trai bị bệnh máu khó đông → mẹ cô ta có kiểu gen XBXb, bố cô ta có kiểu gen: XBY → Người 8 có kiểu gen: 1XBXB : 1XBXb
→ vợ chồng ở thế hệ thứ 2 có kiểu gen: (1/3AA : 2/3Aa)XBY × Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb)
Xét các phát biểu:
I – Sai. Vì xác suất người con 10 không mang alen gây bệnh:
Bệnh phenylketo niệu (1AA : 2Aa) × Aa → Aa = 1/3
Bệnh máu khó đông: XBY × (1XBXB : 1XBXb) → (1XB : 1Y)(3XB : 1Xb) → XBXB + XBY = 2/3
Xác suất cần tìm là: 2/9.
II – Đúng. Xác suất chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:
Bệnh phenylketo niệu (1AA : 2Aa) × Aa → (1AA : 2Aa) × (1A : 1a) → A- = 5/6; aa = 1/6.
Bệnh máu khó đông: XBY × (1XBXB : 1XBXb) → (1XB : 1Y)(3XB : 1Xb) → 7/8 bình thường : 1/8 bị bệnh.
Xác suất cần tìm là: 5/6 . 1/8 + 1/6 . 7/8 = 1/4
III – Đúng. Xác suất sinh con gái không bị bệnh là: 5/6A- × 4/8 (XBXB, XBXb) = 5/12
IV – Đúng. Xác suất sinh con trai chỉ bị 1 bệnh:
+ Bị bệnh phenylketo niệu: 1/6 . 3/8 = 3/48
+ Bị bệnh máu khó đông: 1/8 . 5/6 = 5/48
Xác suất cần tìm là: 3/48 + 5/48 = 1/6
Vậy các kết luận II, III, IV đúng.
Ở người, bệnh pheninketo niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây:
Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên?
(1) Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên bằng 1/4 .
(11) Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng 5/12 .
(12) Xác suất là con gái và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/6 .
(13) Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/6.
Số đáp án đúng:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
Xét tính trạng bệnh máu khó đông:
Người chồng II.3: XAY
II.5: XaY ⇒ P (I.3 x I.4): XAY × XAXa => Người vợ II.4 : 1/2 XAXa : 1/2 XAXA
Xác suất con bị bệnh (khi đó P là XAY x XAXa): 1/2×1/4=1/8 (cũng là xs con trai bị bệnh).
⇒ Xác suất con không bị bệnh: 7/8. Xác suất con trai không bị bệnh: 1/2×1/4+1/2×1/2=3/8
⇒Xác suất con gái và không bị bệnh: 1/2×1/2+1/2×1/2=1/2
Xác suất mang alen bệnh: 1/2×1/2=1/4 ⇒ Xác suất không mang alen bệnh: 3/4
Xét bệnh pheninketo niệu: II.2: bb ⇒ P (I.1 × I.2): Bb × Bb ⇒ Người chồng II.3: 1/3BB:2/3Bb
Người vợ II.4: Bb Xác suất con bị bệnh (khi P là Bb x Bb): 2/3×1/4=1/6 ⇒ Xác suất con không bị bệnh: 5/6
Xác suất không mang alen bệnh: 23×14+13×12=1323×14+13×12=13
⇒ Xác suất không mang alen bệnh của cả 2 bệnh: 3/4×1/3=1/4 ⇒ 1 đúng.
Xác suất chỉ bị 1 trong 2 bệnh: 1/8×5/6+7/8×1/6=1/4
Xác suất con gái không bị cả 2 bệnh: 1/2×5/6=5/12
Xác suất con gái chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:1. 1/4 = 1/4 → (3) sai
Xác suất con trai và chỉ bị 1 trong 2 bệnh: 3/8×1/6+1/8×5/6=1/6 → (4) đúng
4. Phương án nào dưới đây nêu đúng giá trị văn hoá của món bánh mì?
A. Phát triển đồng thời trên cả hai con đường tự giác và tự phát
B. Đáp ứng được nhu cầu ích dụng của cuộc sống đời thường
C. Tương tác để tạo nên sự cân bằng của cuộc sống con người
D. Trở thành phòng thí nghiệm của sự tiến bộ xã hội loài người
A. Phát triển đồng thời trên cả hai con đường tự giác và tự phát