Hoàng Đức Long

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 3:28

Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:14

Giải:

Vì khí rút hết không khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng không, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau.

Bình luận (0)
Oanh Trịnh Thị
16 tháng 11 2017 lúc 15:25

Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyền từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:51

Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó ở bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2018 lúc 8:39

Đáp án: D

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:

F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk   (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)

 Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 7:14

Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn hơn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 7:40

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 10:10

Mỗi lần bơm, người ta đưa được vào trong túi cao su một lượng không khí có thể tích

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

áp suất p 0  = 1 atm.

Khi được bơm vào túi ở áp suất p = 4 atm, lượng không khí này có thể tích V. Vì nhiệt độ không đổi nên:

pV =  p 0 V 0  ⇒ V = 0,157. 10 - 3   m 3

Số lần bơm: n = (6,28. 10 - 3 )/(0,157. 10 - 3 ) = 40

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 8:54

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Bình luận (0)
Trần Hà Thư
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 2 2021 lúc 19:09

_ Nếu không giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ bay lên trên.

⇒ Kết luận: Hiđro nhẹ hơn không khí. Tỉ khối của khí hiđro với không khí nhỏ hơn 1.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
17 tháng 2 2021 lúc 19:48

Khi không giữ dây thì quả bóng bay lên

=>Tỉ khối của H2 nhẹ hơn không khí (0,069 lần)

Bình luận (0)