Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà My
Xem chi tiết
Minh Thu
28 tháng 9 2016 lúc 19:45

Không phải bất cứ ai khi sinh ra thì cuộc đời đã được trải hoa hồng. Sẽ có lúc có những khó khăn, thử thách cần phải vượt qua. Những lúc đó, điều quan trọng nhất chính là việc bản thân có dám đương đầu với nó không, vì “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”.

Chiến thắng là kết quả tốt đẹp mà ta đạt được sau một thời gian đấu tranh, khắc phục những khó khăn, thử thách. Vậy nên, chiến thắng bản thân là tự đấu tranh với chính bản thân mình, vượt lên sự tự ti, kém cỏi, cái xấu, cái không tốt, … trong chính con người mình. Tóm lại, “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất” – câu nói nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc mỗi người thoát ra khỏi vỏ bọc của chính mình để vượt qua chông gai cuộc sống

Thực sự, ngay từ khi có sự xuất hiện của loài người, chúng ta đã phải đối diện với nhiều hiểm họa từ thiên nhiên, thiên tai, … Nếu không có sự đấu tranh quyết liệt để giành lại sự sống, thì làm sao con người có thể tồn tại được đến ngày hôm nay? Cho đến tận bây giờ, con người từng ngày vẫn phải đấu tranh với chính mình để chống lại bệnh tật, đói nghèo, … Đứng trước những cám dỗ, con người càng phải đấu tranh quyết liệt hơn để bảo vệ danh dự, nhân phẩm. Hẳn mọi người còn nhớ Nguyễn Ngọc Kí – một người mất cả hai tay từ bé, nhưng bằng cả nỗ lực bản thân, giờ đây ông đã có thể viết bằng chân và trở thành một người thầy giáo tận tụy, hết lòng với công việc.

Hiện nay còn có quá nhiều bạn trẻ do được bố mẹ nuông chiều, sống tiện nghi, đầy đủ nên buông thả, dễ dãi với bản thân. Như vậy, các bạn sẽ dễ bị sa đà vào lối sống ăn chơi hưởng thụ, không có chí tiến thủ trong tương lai. Chính vì thế, câu nói vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Xã hội đang ngày một phát triển và kèm theo đó là những thử thách và cám dỗ, cho nên chúng ta cần có sự  bản lĩnh- trước hết là chiến thắng chính mình.

Đấu tranh với chính mình sẽ giúp cho bản thân hoàn thiện nhân cách, có được bản lĩnh để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Là học sinh, chiến thắng bản thân chính là việc chúng ta nỗ lực học tập, loại bỏ những thói hư tật xấu, tệ nan xã hội, tệ nạn học đường … vốn hiển hiện xung quanh và thường trực trong cuộc sống.

Bạn tham khảo

Leaz
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 11 2021 lúc 13:20

\(\left\{{}\begin{matrix}P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{5}{11}}=484\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 13:21

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

a)Cường độ dòng điện:

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

b)Cường độ dòng điện khi đặt 1 hđt 200V vào hai đầu đèn:

    \(I'=\dfrac{200}{484}=\dfrac{50}{121}A\)

   Điện năng đèn tiêu thụ trong 10' :

    \(A=UIt=200\cdot\dfrac{50}{121}\cdot10\cdot60=49586,8J\)

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Sennn
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 2 2022 lúc 14:03

Gọi quãng đường AB là x

Ta có:

Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\)

Thời gian xe máy đi trở về là \(\dfrac{x}{40}\)

Thời gian đi là: 4h30=4,5h

Theo đề bài ta có pt:

\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}=4,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+5x}{200}=\dfrac{900}{200}\)

\(\Leftrightarrow9x=900\)

\(\Leftrightarrow x=100km\)

Vậy quãng đường từ A đến B là 100km

Mai Chi Bùi
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 3 2021 lúc 16:48

II

1 C

2 B

3 C

4 D

5 A

6 A

7 D

8 C

III

1 is getting

2 is - is visited

3 selling

4 were you doing - phoned

Đỗ Thanh Hải
28 tháng 3 2021 lúc 16:55

IV

1 This road isn't used very often

2 A lot of trees will be grown in the park

3 The living-room is being painted light blue

4 Many different paper products have been developed

5 We were asked many difficult questions by the examier

V

1 It's is coffee "black" without cream or sugar

2 They are China, Japan and other Oriental countries

3 They drink tea with sugar

4 Yes, it is

VI

1 drive => driving

2 That => the

3 meets => has met

4 getting => to get

 

Đỗ Thanh Hải
28 tháng 3 2021 lúc 16:58

Đề 2

Bài 1

1C

2D

3D

4C

Bài 2

1 C

2 A

3 C

4 B

5D

6 D

7 C

8 D

9 B

10 A

Bài 3 

1 is going to rain

2 haven't invited

3 is getting

4 saw

 

Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
Ami Mizuno
10 tháng 5 2022 lúc 15:03

a. Xét \(\Delta HAC\) vuông tại H và \(\Delta ABC\) vuông tại A có: \(\widehat{C}\) là góc chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAC\)\(\sim\)\(\Delta ABC\) (đpcm)

b. Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AH^2=AB.AD\) (đpcm)

c. Tương tự xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AH^2=AC.AE\)

\(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\) (đpcm)

Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 16:38

Thay m=2 vào HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 16:54

b) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=1\\x+my=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=1-mx\\x+m\left(1-mx\right)=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔x+m-m2x=1

⇔x(1-m2)=1-m (2)

TH1: 1-m2 = 0

⇔m = +- 1

Thay m=1 vào (2) ta có: 0x=0 (Luôn đúng) ⇒m=1 (chọn)

Thay m=-1 vào (2) ta có: 0x=2 (Vô lí) ⇒m=-1 (loại)

TH2: 1-m2 ≠0

⇔m≠ +-1

⇒HPT có nghiệm duy nhất:

x=  \(\dfrac{1-m}{1-m^2}\)

⇒y= \(1-m.\dfrac{1-m}{1-m^2}\)

⇔y=\(\dfrac{1-m}{1-m^2}\)

Dễ thấy x=y nên: 

\(\dfrac{1-m}{1-m^2}>0\)

⇔1-m>0

⇔m<1

Vậy m <1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:49

a) Thay m=2 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=1\\2x+4y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=1-y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Gia An Nguyễn
Xem chi tiết