Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 11:31

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết

,

Bình luận (1)

.

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2018 lúc 14:50

Đáp án C

Từ dữ kiện đầu bài, ta có:

Quãng đường âm truyền đi trong môi trường không khí và trong thép đều là:  s = 3050 m

Gọi thời gian âm truyền đi trong thép là:  t 1 , thời gian âm truyền đi trong không khí là  t 2

Ta có:  t 1 = s v t h c p = 3050 6100 = 0 , 5 s t 2 = s v k k = 3050 340 = 8 , 97 s

Khoảng thời gian giữa hai lần tiếng búa truyền đến tai người ở đầu B là:

Δ t = t 2 − t 1 = 8 , 97 − 0 , 5 = 8 , 47 s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2019 lúc 10:03

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:  

Thay (1) và (2) ta có:

Chiều dài của thanh nhôm: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 11:56

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

 

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:

 

Thay (1) và (2) ta có:

 

Chiều dài của thanh nhôm:

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2019 lúc 12:53

Bình luận (0)
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
21 tháng 12 2016 lúc 8:05

đọc bài là thấy hay r , mời các thánh nổ của thầy phynit làm thử, sau 8h nữa chịu thua thì ta ra tay ( ta chỉ sợ có lời giải trên mạng thui)

Bình luận (2)
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 12:24

tình cờ tui lại gặp lời thách thức này:

+tiếng trống t = 1s chính là k/c BC:

Sbc = vt/2 = 340.1/2 = 170m

+ tiếng trống thứ 2 chính là k/c AB:

Sab = vt = 340.5 = 1700m

( mk cx công nhận bài này hay, còn thắc mắc j k yl? đề nghị thầy phynít tặng em 80gp để em dập tắt cái loa phát thanh này)

Bình luận (4)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 2 2022 lúc 9:47

Thời gian truyền trong không khí là

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{915}{340}\approx2,7\left(s\right)\) 

Thời gian truyền trong ống thép

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{915}{6100}=0,15\left(s\right)\) 

Khoảng thời gian từ ống thép đến kk là

\(=2,7-0,15=2,55\left(s\right)\\ \Rightarrow B\)

 

Bình luận (1)