Cho a , b ∈ ℕ & a − b ⋮ 7 . Chứng minh rằng 4a+3b chia hết cho 7.
Cho hai tập hợp A = { a = 3 n | n ∈ ℕ * } , B = { b ∈ ℕ | 0 < b ≤ 9 } .
Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
A. A ∩ B = { 3 ; 6 ; 9 }
B. B ⊂ A
C. 15 ∈ A ,15 ∉ B
D. 18 ∈ A ,9 ∈ A ,9 ∈ B
Ta có A = a = 3 n | n ∈ N * = 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; ...
B = b ∈ N | 0 < b ≤ 9 = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9
Ta thấy; 2 ∈ B ; 2 ∉ A nên B không thể là tập con của A.
Khẳng định B sai.
Đáp án B
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
a) Cho phân số a b ( a , b ∈ ℕ , b ≠ 0 ) .Giả sử a b <1 và m ∈ ℕ , m ≠ 0 . Chứng tỏ rằng a b < a + m b + m .
b) Áp dụng so sánh: 437 564 v à 446 573 .
a) Thực hiện quy đồng a b = a ( b + m ) b ( b + m ) = a b + a m b 2 + b m ;
a + m b + m = b ( a + m ) b ( b + m ) = a b + b m b 2 + b m . Vì a b < 1=> a < b => ab +am < ab + bm
Từ đó thu được a b < a + m b + m
b) 437 564 < 437 + 9 564 + 9 = 446 573 .
Cho phân số a b a , b ∈ ℕ , b ≠ 0
Giả sử a b < 1 và m ∈ ℕ , m ≠ 0 . Chứng minh rằng: a b < a + m b + m
Thực hiện quy đồng: a b = a b + m b b + m = a b + a m b 2 + b m
a + m b + m = b a + m b b + m = a b + b m b 2 + b m
Vì a b < 1 ⇒ a < b ⇒ a b + a m < a b + b m
Từ đó ta thu được a b < a + m b + m
Cho tập A = {x ∈ ℕ | x ⋮ 2}, B = {x ∈ ℕ | x ≤ 10} . Tập hợp C gồm các phần tử thuộc cả A và B gồm bao nhiêu phần tử?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án là B
Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là: 0; 2; 4; 6; 8; 10 nên C = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
Vậy tập hợp C gồm 6 phần tử
. Cho a) A = { | 2, 3, 100 x x x x ∈ < ℕ ⋮ ⋮ }
b) B = { | 6, 100 x x x ∈ < ℕ ⋮ }
Hãy viết các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử
bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}
b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}
c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}
d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}
bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 6}
b) B = { x ∈ N* | x < 6}
c) C = { x ∈ N | x \(\le\) 7}
d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }
e) E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205
g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }
bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 8 }
b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}
c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}
d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}
f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}
g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}
h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
bài 43: viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4
d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12
g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234
bài 44. viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6
d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14
bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5
a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )
5 \(◻\) A
4 \(◻\) A
0 \(◻\) A
6 \(◻\) A
1 \(◻\) A
\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A
nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!
Bài 40:
a) A = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
b) B = \(\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
c) C = \(\left\{12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
Câu 41:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
b) B = \(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
d) D = \(\left\{205;206;207;208\right\}\)
e) E = \(\left\{1200;1201;1202;1203;1204;1205\right\}\)
g) G = \(\left\{250;251;252;253;254\right\}\)
Bài 42:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
b) B = \(\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d) D = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
e) E = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
f) F = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
g) G = \(\left\{17;18;19;20;21\right\}\)
h) H = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
Bài 43: ( bạn không viết rõ đề bài nên mình viết 2 cách ra nhé )
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;2298;2299;2300\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x\le2300\right\}\)
b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )
B = \(\left\{x\in N|14< x< 15\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
C = \(\left\{x\in N|x\le4\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;...;143;144\right\}\)
D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 145\right\}\)
e) E = \(\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|6< x\le12\right\}\)
g) G = \(\left\{1226;1228;1230;1232;1234\right\}\)
G = \(\left\{x\in N\right\}chẵn|1225< x\le1234\)
Bài 44:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;49;50\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x\le50\right\}\)
b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )
B = \(\left\{x\in N|8< x< 9\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
C = \(\left\{x\in N|x\le6\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 5\right\}\)
e) E = \(\left\{8;9;10;11;12;13;14\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|7< x\le14\right\}\)
Bài 45:
a) B = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
B = \(\left\{x\in N|x\le5\right\}\)
b) thuộc tập hợp B thì:
\(5\in B\)
\(4\in B\)
\(0\in B\)
\(6\notin B\)
\(1\in B\)
\(\dfrac{1}{2}\notin B\)
Chúc bạn học tốt
Lần sau bạn gửi vài bài chứ như vầy nhiều lắm nha.
Các cách ghi sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
a) -4,5 ϵ \(ℤ\) b) 0 ϵ \(ℕ\) c) -3 ϵ \(ℕ\) d) 10 ϵ \(ℤ\)
a) sai, sửa lại: -4,5 ∉ Z
b) đúng
c) sai, sửa lại -3 ∉ N
d) đúng