Cho các đa thức sau:
f ( x ) = - 3 x 2 + 2 x 2 - x + 2 v à g ( x ) = 3 x 2 - 2 x 2 + 5 x - 3
Tìm nghiệm của đa thức f ( x ) + g ( x )
A. x = 5 4
B. x = 0
C. x = 1 4
D. x = - 1 4
Cho đa thức f(x)=x^3+x^2-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x+1 là f(-1) =-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-2 là f(2) =10
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-1 là f(1)=0,nghĩa la f(x) chia hết cho (x-1)
Em háy chọn 1 đa thức f(x) cho (x-a) với f(a) bằng cách cho a nhận các giá trị bất kì để cùng kiểm tra kết quả sau :
"Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) đúng bằng f(a)’’
Cho mình xin cách làm đi
Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^
Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)
Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)
Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)
Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a
Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm
Bài 6: Cho đa thức f(x)= \(x^4+2x^3-2x^2-6x+5\)
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x)? vì sao
\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)
\(=1+2-2-6+5=0\)
=>x=1 là nghiệm
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm
\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)
\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)
Do đó: x=2 không là nghiệm
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)
\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)
Do đó: x=-2 không là nghiệm
\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)
\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)
\(f\left(x\right)=0\)
\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)
\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)
\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)
\(f\left(x\right)=8\)
\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)
\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)
\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)
\(f\left(x\right)=17\)
\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)
\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)
\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)
\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)
\(f\left(x\right)=9\)
\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)
Cho đa thức: f(x)= x4 + 2x3 - 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x).
nghiem cua da thuc la tim x de da thuc do =0 muon tim nghiem da thuc bạn chi viec thay x vao thoi
x = 1 ; f(x) = 0
.......bạn tu thay x vao se lam dc
Cho đa thức: f(x)= x4 + 2x3 - 2x2 – 6x + 5
Trong các số sau: 1; -1; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Ta có : f(x)=0 khi và chỉ khi : x^4 +2x^3 - 2x^2 -6x+5 =0
nếu x=1 thì:f(1)=1^4 +2*1^3- 2*1^2-6*1+5
=1+2-2-6+5
=0
tương tự ta có: nếu x=-1 thì f(-1)=8; x=2 thì f(2)=7;x=-2thi f(-2)=9
vậy x=1 là nghiệm của f(x)
Cho đa thức f(x) = x4 +2.x3 -2.x2 -6.x + 5
Trong các số sau 1 ; -1 ; 5 ; -5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
thằng tó này hay đăng linh tinh thế lắm. ko trả lời thì cút
trùi ui e ms hok lp 6 sao câu hỏi nào cj đăng e cux common để cj mừng hụt z
cho đa thức: f(x) = 2(x ^ 2 - 3) - (x ^ 2 5x)
a) Thu gọn đa thức f(x)
b) Chứng minh rằng -1 và 6 là các nghiệm của f(x)
Cho các đa thức : f(x)= 2x(x^2-3)-4(1-2x)+x^2(x-2)+(5x+3)
g(x)=-3(1-x^2)-2(x^2-2x-1)
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của đa thức h(x)
a) f(x) = 3x3-2x2+7x-1
g(x) = x2+4x-1
b) h(x) = 3x3-2x2+7x-1-x2-4x+1
= 3x3-3x2+3x
h(x) = 3x3-3x2+3x=0
⇒ 3(x3-x2+x)=0
⇒ x3-x2+x=0
đến đây mik ko biết làm nữa
Cho các đa thức: f(x) = x ^ 2 - (m - 1) * x + 3m - 2 g(x) = x ^ 2 - 2(m + 1)x - 5m + 1 h(x) = - 2x ^ 2 + mx - 7m + 3 Tìm m, biết: 1. Đa thức f có nghiệm là –1 2. Đa thức g có nghiệm là 2 3. Đa thức h có nghiệm là –1 4. f(1) = g(2) 5. g(1) = h(- 2)
1: f(-1)=0
=>1+m-1+3m-2=0 và
=>4m-2=0
=>m=1/2
2: g(2)=0
=>2^2-4(m+1)-5m+1=0
=>4-5m+1-4m-4=0
=>-9m+1=0
=>m=1/9
4: f(1)=g(2)
=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1
=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1
=>2m-2=-9m+1
=>11m=3
=>m=3/11
3:
H(-1)=0
=>-2-m-7m+3=0
=>-8m=-1
=>m=1/8
5: g(1)=h(-2)
=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3
=>-5m+2-2m-2=-9m-5
=>-7m=-9m-5
=>2m=-5
=>m=-5/2
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho: Đa thức f(x)=x^4+mx^3+21x^2+x+n chia hết cho đa thức g(x)=x^2-x-2.