Các đường sức từ bên ngoài thanh nam châm, ống dây có dòng điện chay qua là:
A. Những đường tròn có tâm ở giữa thanh nam châm
B. Những đường tròn đồng tâm
C. Những đường cong
D. Những đường thẳng
Các đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua có những đặc điểm gì?
A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục ống dây
B. Là những đường tròn cách đều nhau và có tâm nằm trên trục ống dây
C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây
D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây
Chọn D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
Đường sức từ là những đường cong được vẽ quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Các đường sức từ trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua là
A. những đường thẳng song song, cách đều nhau, hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
B. những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục ống dây.
C. những đường thẳng song song, cách đều nhau, hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây.
D. những đường thẳng song song, cách đều nhau, vuông góc với trục của ống dây
Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở ngoài ống dây (có dòng điện chạy qua) chúng là những đường cong.
A. Đi ra từ cực âm và đi vào từ cực dương của ống dây
B. Đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của ống dây
C. Đi ra từ cực Nam và đi vào từ cực Bắc của ống dây
D. Đi ra từ cực dương và đi vào từ cực âm của ống dây
Đáp án B
Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm là giống nhau. Đều là những đường công đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam
Cách nào dưới dây không tạo ra được dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫy kín.
A. Cho cuộn dây chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của thanh nam châm U
B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U
C. Cho một đầu nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn
D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện nam châm
Chọn A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U.
Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhựa.
C1- So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống và khác nhau?
C2- Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ.
C3 - Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hay đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.
C1 :
Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia
Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì
A. Chiều của dòng điện trong ống dây
B. Chiều của đường sức từ tác dụng lên nam châm thử
C. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây
D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây
Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây
cho cuộn dây kín và một thanh nam châm được bố trí như hình khi đóng công tắc kim năm châm bị hút vào ống dây a, Vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ b, Xác định tên hai cực của ống dây c, xác định tên hai từ cực của thanh nam châm
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua:
A. Ống dây có dòng điện là một nam châm vĩnh cửu.
B. Ống dây có dòng điện cũng có các từ cực giống như một nam châm thẳng.
C. Đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực bắc (N) của ống dây.
D. Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực nam (S) của ống dây.