Một phi kim X 2 khi tác dụng với kim loại M (hóa trị III) theo phương trình:
3 X 2 + 2 M → 2 M X 3
Cứ 6,72 lít X 2 (đktc) phản ứng vừa đủ với 11,2 gam M tạo ra 32,5 gam M X 3 . Xác định tên của phi kim X (O = 16, Cl = 35,5, Br = 80, S = 32)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.9...............................0.45
MM = 8.1/0.3 = 27
M là : Al
Chia m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với O2 dư thu được 15,3 gam oxit.
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư thu được 40,05 gam muối.
Viết phương trình hóa học và xác định kim loại M.
Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng:
M + HNO3 ® M(NO3)n + NO 2 + NO + H2O, biết V N O 2 : V N O = 2 : 1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là
Cho 5,4g hỗn hợp 2 kim loại có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuaric loãng thu được 10,08g lít khí (đktc). Biết tỉ số nguyên tử khối của kim loại hóa trị II với kim loại hóa trị III là 1:3, còn tỉ số về nguyên tử là 3:1. Tìm 2 kim loại đó?
1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.9...............................0.45
MM = 8.1/0.3 = 27
M là : Al
1.
3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O
Gọi nH2=nH2O=a mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có
2a+16=11,2+18a
16a=4,8
a=0,3(mol)
Theo pt:
nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)
MA=11,2/0,2=56(g/mol)
A Là Zn
1) Mg - Al - Cu - Ag
2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.
Bạn tham khảo nhé!
3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol lần lượt là 3:5:7, tỉ lệ số mol là 4:2:1. Cho 1,16g ba kim loại này tác dụng với HCl dư thì có có 0,784 lít ( đktc) khí H2 thoát ra. Xác định X, Y, Z biết khi tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2. Giúp mik bài này bằng cách áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau với, cảm ơn nhiều ạ:v
Gọi X, Y, Z là nguyên tử khối của X, Y, Z
x, y, z là số mol của X, Y, Z
Theo đề có: \(X:Y:Z=3:5:7\Rightarrow Y=\dfrac{5}{3}X;Z=\dfrac{7}{3}X\)
\(x:y:z=4:2:1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x;z=\dfrac{1}{4}x\)
Mặt khác:
\(m_{hh}=Xx+Yy+Zz=1,16\\ \Leftrightarrow Xx+\dfrac{5}{3}X.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{3}X.\dfrac{1}{4}x=1,16\\ \Rightarrow Xx=0,48\)
Vì khi cho X, Y, Z tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2 nên X, Y, Z là kim loại hóa trị 2.
Phản ứng:
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
x --------------------------> x
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
y -------------------------> y
\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)
z -------------------------> z
\(n_{H_2}=x+y+z=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x=0,035\Rightarrow x=0,02\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Y=\dfrac{5}{3}X=\dfrac{5}{3}.24=40\left(Ca\right)\\Z=\dfrac{7}{3}X=\dfrac{7}{3}.24=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 5,56g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hóa trị n). Chia A ra làm 2 phần bằng nhau.
P1: cho tác dụng với HCl thu được 1,568l khí H2
P2:cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 2,016l khí SO2
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M biết các khí đều đo ở đktc.