Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: N a → N a O H → N a 2 C O 3 → N a 2 S O 4 → N a C l
a. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
S → SO2→ SO3 → H2SO4 → MgSO4
1. S+O2->SO2(t0)
2. 2SO2+O2->2SO3(t0)
3. SO3+H2O->H2SO4
4. H2SO4+MgO->MgSO4+H2O
Hoàn thành chuỗi phản ứng:
(1) (2) (3)
a) FeS2 ⇒ SO2 ⇒ SO3 ⇒ H2SO4.
(1) (2) (3)
b) Fe2SO4 ⇒ Fe(OH)3 ⇒ Fe2O3 ⇒ Fe.
a,4FeS2 + 11O2 --->2 Fe2O3+ 4SO2
2SO2 +O2 --->2SO3
SO3 + H2O ---> H2SO4
Cho 38,2g hỗn hợp 2 muối Na2Co3 và K2CO3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HCL. Sau phản ứng thu được 6,72 l khí Co2 (đktc)
A) Tính số mol khí Co2 thu được
B) Tính thành phần % về KL của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
C) Tính KL dd axit HCL 10% tham gia phản ứng
( Na=23; K=39; O=16; Cl=13,5; C=12)
Giúp mik vs nha cảm ơn nhìu nhìu nhìu
Na2CO3(x) + 2HCl ---> 2NaCl + CO2(x ) +H2O
K2CO3(y ) + 2HCl ---> 2KCl + CO2(y ) +H2O
Đặt nNa2CO3 = x (mol); nK2CO3 = y (mol)
=> 106x + 138y = 38,2 (1)
nCO2 = 0,3 (mol)
=> x + y = 0,3 (mol) (2)
Từ (1,2) => x = 0,1 (mol) , y = 0,2 (mol)
=> % khối lượng
Theo PTHH: nHCl = 2nCO2 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5.100}{10}=219\left(g\right)\)
Đốt hỗn hợp X (H2 và Butan C4H10) với 64 gam O2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thành phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.
hóa học help mình làm nhé
Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.
------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------
Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp?
a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH.
c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b.tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KCIO3 cẩn dùng để khi phân hủy thì thu được mệt thể tích O2 (ở đktc) bẳng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
(Cho biết: Fe = 56; K= 39; Cl=35,5; O=16; Al=27).
Bài 1:
+ Oxit axit
SiO2:Silic đioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
NO: Nito oxit
+ Oxit bazo
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc(I) oxit
Bài 2:
a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy
b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp
c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp
d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy
Bài 3:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2,25___1,5___________
\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1_________________1,5
\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)
Điện phân 7,2gam nước( H2O) thu được khí oxi. Dùng lượng khí oxi tạo thành ở phản ứng trên để đốt cháy Cacbonmonoxit (CO) tạo CO2 a. Viết các phương trình hoá học xảy ra? / b. Tính thể tích khí oxi tạo thành / c. Tính khối lượng CO2 tạo thành sau phản ứng. ( Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. O=16; C=12; H=1; C=12) giúp ạ❤
a) 2H\(_2\)O \(\rightarrow\)\(^{điệnphân}\)2H\(_2\) + O\(_2\)
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 : 0,2
O\(_2\)+ 2CO \(\rightarrow\)\(^{t^0}\) 2CO\(_2\)
Mol: 0,2 : 0,4 \(\rightarrow\) 0,4
b) Ta có: m\(_{H_2O}\)=7,2(g)
=> n\(_{H_2O}\) = 7,2 : 18 = 0,4(mol)
V\(_{O_2}\) = 0,2 . 22,4 =4,48(l)
c) m\(_{CO_2}\)= 0,4 . 44= 17,6(g)
Bài 2: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
Si → SiO 2 → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 → SiO 2 → Si
Bài 3: Cacbon và oxi phản ứng theo TPHH sau: C +O 2 → CO 2
Nếu cho 1,20 gam cacbon phản ứng với 1,68 lít khí oxi (ở đktc) thì thể tích tối đa
cacbon dioxit sinh ra là bao nhiêu?
Giúp mình với các bạn ơi
2/\(Si+O_2\rightarrow SiO_2\)
\(2NaOH+SiO_2\rightarrow H_2O+Na_2SiO_3\)
\(H_2O+Na_2SiO_3+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2SiO_3\)
\(H_2SiO_3\rightarrow H_2O+SiO_2\)
\(2C+SiO_2\rightarrow2CO+Si\)
Bài 2:
- Si + O2 → SiO2
- SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O
- Na2SiO3 + CO2 → SiO2 + Na2CO3
- 2SiO2 + 2C → 2CO +Si
Giúp em vs !!
cho 4,5 gam nhôm (Al) phản ứng hoàn toàn vs dung dịch axit clohidric
a) viết phương trình hoá học say ra
b) Tính thể tích hidro ở điều kiện tiêu chuẩn
c) tính khôi lượng AlCl3 tạo thành sau phản ứng
nAl= \(\dfrac{4,5}{27}\simeq0,17\left(mol\right)\)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,17 --------------> 0,17 ----> 0,255
b) VH2 = 0,255 . 22,4 = 5,712 (l)
c) mAlCl3 = 0,17 . 133,5 =22,695(g)
a, 2Al + 6HCl -> \(2AlCl_3\) + \(3H_2\)\(\uparrow\)
b, \(n_{Al}\) = \(\dfrac{4,5}{27}\) \(\approx\) 0,16 (mol)
=> \(n_{H_2}\) = \(\dfrac{3}{2}\) \(n_{Al}\) = \(\dfrac{3}{2}\). 0, 16 = 0,24 (mol)
=> \(V_{H_2}\)dktc = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c, \(n_{AlCl_3}\) = \(n_{Al}\)= 0,16 mol
=> \(m_{AlCl_3}\) = 0,16 . ( 27 + 35,5 . 3) = 21,36 (g)
nAl=4,5/27~0,167(mol)
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
0,167________0,167___0,2505
VH2=0,2505.22,4=5,6112(l)
mAlCl3=0,167.133,5=22,2945(g)
Câu 1 : Khử 8,59 g một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H2 , thu được 0,9g H2O
a) Tính thành phần % theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng
\(\text{a) }n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Cu+H_2O\left(1\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\\ PbO+H_2\overset{t^o}{\rightarrow}Pb+H_2O\left(2\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }y\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }y\)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,05\\80x+217y=8,59\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{113}{6850}\\y=\dfrac{459}{13700}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=n\cdot M=80\cdot x=80\cdot\dfrac{113}{6850}=1,32\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{PbO}=n\cdot M=217\cdot\dfrac{459}{13700}=7,27\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{1,32\cdot100}{8,59}=15,37\%\\ \%PbO=\dfrac{7,27\cdot100}{8,59}=84,63\%\)
b) Theo \(pthh\left(1\right):n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{113}{6850}\left(mol\right)\)
Theo \(pthh\left(2\right):n_{Pb}=n_{PbO}=\dfrac{459}{13700}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n\cdot M=\dfrac{113}{6850}\cdot64=1,06\left(g\right)\\ m_{Pb}=n\cdot M=\dfrac{459}{13700}\cdot207=6,94\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=1,06+6,94=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Cu=\dfrac{1,06\cdot100}{8}=13,25\%\\ \%Pb=\dfrac{6,94\cdot100}{8}=86,75\%\\ \)