Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2017 lúc 16:10

Ôn tập phần Tiếng Việt: Các kiểu câu | Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn

Bình luận (0)
Hà Thị Diễm	Quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Thu Thúy
10 tháng 12 2021 lúc 19:20

mình nghĩ là D nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Linh
10 tháng 12 2021 lúc 19:22

Có thể nà A?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Diễm	Quỳnh
10 tháng 12 2021 lúc 19:22

Dạ oke bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Toàn
Xem chi tiết
Hong Pham
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 11 2021 lúc 16:23

a, thôi đã rồi

b, thôi rồi

c, lăng Bác

Bình luận (1)
Vy Vy
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
27 tháng 6 2017 lúc 11:47

Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .

Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe

Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ

~ Chúc bn học tốt~

Bình luận (10)
nguyenngocthuanh
2 tháng 11 2018 lúc 20:59

Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .

Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe

Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ

~ Chúc bn học tốt~

Bình luận (0)
2. Huỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyenthithuhien
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
28 tháng 3 2020 lúc 8:17

Tình thái từ:

a. quá, mà, chứ

b. mà

c. chứ

d. à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai thu huyen
28 tháng 3 2020 lúc 8:20

a, chứ : tình thái từ cầu khiến

b, đi : tình thái từ cầu khiến

    mà : tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm

c, chứ : tình thái từ nghi vấn

d, à : tình thái từ nghi vấn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Minh
28 tháng 3 2020 lúc 15:36

a) quá,mà,chứ

b) mà

c)chứ

d) à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
8/1–33–Lại Thế Vinh
Xem chi tiết
Mannhi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 6 2023 lúc 10:49

a. Biện pháp nói giảm nói tránh theo cách dùng từ đồng nghĩa "nằm trong giấc ngủ bình yên" - chết

Tác dụng: Giảm bớt cảm giác đau thương khi đối mặt với sự thật Bác đã ra đi mãi mãi. 

b. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói từ đồng nghĩa "khiếm thị" - bị mù

Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ hòa nhã, lịch sự, tôn trọng người khác

c. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩa " chia tay" - "ly hôn" 

Tác dụng: Vơi đi cảm giác đau thương, tủi thân cho đối phương 

d. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng từ đồng nghĩa "mất" - chết, đi bước nữa - tái hôn 

Tác dụng: Sử dụng nói giảm nói tránh thể hiện sự tôn trọng người khác, giảm đi sự ghê rợn từ cái chết. 

e. Biện pháp nói giảm nói tránh bằng cách nói vòng "không được chăm chỉ lắm" - lười 

Tác dụng: Tránh động chạm đến lòng tự trọng của đối phương khiến câu nói trở thành lời nhắc nhở nhẹ nhàng.

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 10 2023 lúc 15:46

a, Bữa ăn hôm nay mẹ nấu không bằng hôm qua.

b, Thằng bé này tăng động dữ lắm.

c, Anh ấy chưa thật sự chăm chỉ làm việc.

d, Chiếc đầm này chưa thật sự ấn tượng với tôi.

Bình luận (0)