Đinh Hoàng Yến Nhi
Biện pháp nói quá trong đoạn sau có tác dụng gì? Rồi Đăm Săn múa khiên. Một bước nhảy, chàng vượt qua mấy đồi tranh. Một bước lùi, vượt qua mấy đồi mía. Tiếng gió khiên rít vù vù như dông bão, cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả... Múa trên cao, tiếng khiên kêu như gió lốc gào. Múa dưới thấp, tiếng khiên kêu như tiếng nhạc rung. Múa đi, múa lại, mỗi bước nhảy vượt qua ba ngọn đồi, đồi sụt lở. Mỗi bước nhảy qua ba đồi tranh, tranh bị gió khiên thổi bật tung gốc. Chàng ném lao bên này, đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 3 2023 lúc 10:59

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để miêu tả hình ảnh múa khiên của Đăm Săn và Mtao Mxây là so sánh kết hợp phóng đại, thể hiện qua chi tiết Đăm Săn rung khiên múa vượt một đồi tranh, vượt một đồi lồ ô. Đăm Săn chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.

Bình luận (0)
Trâm Huỳnh
Xem chi tiết
docap3thidoiten
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
22 tháng 12 2022 lúc 12:45

Qua lời kể về cách múa khiên của Đăm Săn, người kể chuyện bày tỏ sự quý trọng, ngưỡng mộ đối với nhân vật.

Bình luận (0)
Death
Xem chi tiết
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Vũ Thị Lưu
10 tháng 10 2021 lúc 9:31

chỉ mình với

Bình luận (0)
Lương Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 22:06

a)

+“Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi ấy chưa? Mong sao chóng về tới làng.."

+bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đồi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ.

+ Dù ai đi từ phía nào đến làng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.

b) Vì Chuyện về hai cây phong giống như lời tâm sự tự nhiên và chân thành. Tác giả đã truyền tình yêu tha thiết từ trái tim mình sang trái tim bạn đọc, dẫn dắt bạn đọc đến với nhân vật Đuy-sen – người thầy đầu tiên của ngôi làng Ku-ku-rêu nghèo nàn, nhỏ bé bằng đoạn văn miêu tả vẻ đẹp khó quên của hai cây phong nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về tình thầy trò, về lương tâm và trách nhiệm cao cả của thầy giáo Đuy-sen.

c)

Tôi mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống, sống với sự biết ơn người mẹ thiên nhiên đã mang lại cho con người “bông hoa” kỳ diệu đến vậy.

Bằng cách đó, tôi có được những rung động sâu sắc nhất mà một tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên tuyệt vời có thể mang lại cho con người. Tôi cảm nhận được hoàn toàn vẻ đẹp của bông hoa, mặc dù tôi chỉ có thể phác họa hoặc miêu tả lại vẻ đẹp ấy một cách rất hạn chế bằng năng khiếu diễn đạt rất tồi của mình. Và nếu bạn cũng muốn cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp ấy, tôi khuyên bạn hãy trải lòng ra với thiên nhiên.

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:48
 

- Biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn trên:

+ “Bà con xem, Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán”.

=> Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh, sự vui mừng của Đăm Săn khi giành được chiến thắng.

+ “Cả một vũng nhão ra nước. Lươn trong hang, giun trong bùn, rắn hổ, rắn mai đều chui lên nằm trên cao sưởi nắng. Ếch nhái dưới gầm nhà, kì nhông ngoài giữa bãi thì kêu lên inh ỏi suốt ngày đêm. Các chàng trai đi lại ngực đụng ngực. Các cô gái đi lại vú đụng vú.”

=> Tác dụng: nhấn mạnh không khí vui mừng của cả con người và con vật tại nhà Đăm Săn sau khi chàng giành được chiến thắng.

 
Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
Xem chi tiết
nguyen duc thang
23 tháng 12 2017 lúc 15:14

1) B

2.

Có 3 danh từ : tiếng chuông , Pi-e , thiếu nữ

3.

Chủ ngữ là : Những đồi tranh

Vị ngữ : Vàng óng lao xao trong gió

Bình luận (0)
Duong Thi Ngoc Thuy
23 tháng 12 2017 lúc 15:15

cau 1:c

cau 2:tieng chuong     Pi-e      thieu nu    mot nam moi

Bình luận (0)
Hoàng Như Minh Khánh
23 tháng 12 2017 lúc 15:17

1.c

2.có 5 danh từ.đó là tiếng chuông,Pi-e, thiếu nữ,một,năm,

3.Chủ ngủ ngữ là:những đòi tranh đến lao xao trong gió 

vị ngữ là đoạn trước dấu phẩy

4.Những chú công có những cái đuôi xòe ra như những cái quạt lớn 

Bình luận (0)
hứa sư tử
Xem chi tiết