Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12cm và chiều cao là 4cm là?
A. 180 π c m 2
B. 360 π c m 2
C. 360 π c m 2
D. 280 π c m 2
Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 4 π và chiều cao h =2.
A. 12 π
B. 4 π
C. 8 π
D. 16 π
Câu 1: Thể tích hình trụ là 375 π , chiều cao 15. Tính diện tích xung quanh hình trụ.
Câu 2: Một hình trụ có diện tích toàn phần bằng diện tích hình tròn có bán kính 12cm, chiều cao hình trụ bằng 2 lần bán kính đáy. Tính bán kính đáy hình trụ đó.
1:
V=pi*r^2*h
=>r^2*15*pi=375pi
=>r^2=25
=>r=5
Sxq=2*pi*r*h=2*5*15*pi=150pi
Hãy tính:
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm.
b) Thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5mm và chiều cao là 8mm.
Ta có : C = 13cm, h = 3cm
Diện tích xung quanh của hình trụ là :
S Xq = 2 π r ⋅ h = Ch = 13.3 = 39 cm 2
b) Ta có : r = 5mm, h = 8mm
Thể tích hình trụ là :
V = π r 2 h = π ⋅ 5 2 ⋅ 8 = 200 π ≈ 628 mm 3
Diện tích xung quanh của một hình trụ là 10 m 2 và diện tích toàn phần của nó là 14 m 2 .Hãy tính bán kính của đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ (lấy π =3,14 ; làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
Diện tích toàn phần của hình trụ : S T P = S x q + 2 . S đ á y
Diện tích của một đáy :
Cho khối trụ có chiều cao h = 3 và diện tích toàn phần bằng 20 π . Khi đó chu vi đáy của khối trụ là
Hãy tính:
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm.
b) Thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5mm và chiều cao là 8mm.
Một hình lăng trụ có đáy là hình thoi cới các đường chéo của đây bằng 24cm và 10 cm chu vi đáy là 52 cm diện tích toàn phần của hình lăng trụ là 1020 cm vuông tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ đó
Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.
Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)
Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm
Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.
Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.
Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3
Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3
Hãy tính:
a) Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13 cm và chiều cao là 3 cm.
b) Thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5 mm và chiểu cao là 8 mm.
Giải:
a) Ta có: C = 13m, h = 3cm
Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxp = 2 πr.h = C.h = 13.3 = 39 cm2
b) Ta có r = 5 mm , h = 8mm
Thể tích của hình trụ là:
V = πr2h = π.52.8 = 200π ≈ 628 mm3
a, một lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, các cạnh hóc vuông của tam giác vuông là 3cm, 4cm. chiều cao của hình lăng trụ là 9cm.tính thể tích và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ
b, một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm. chiều cao của lăng trụ là 5cm. tính diện tích xung quanh của lăng trụ
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
a. Thể tích là:
\(\dfrac{3x4}{2}\times9=54cm^3\)
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}5cm\)
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2