Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thùy dương 08-617
em đang cần gấp em sẽ like cho mọi ngườiCâu 1: Tập hợp nào dưới đây có 7 phần tử?A. A {0;1;3;}                      B. B {x ∈ N| x 7}C. C {x ∈ N| x ≤ 4}          D. D {x ∈ N*| 3 x ≤ 8}Câu 2. Viết tập hợp H các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 12A. H {7; 8; 9; 10; 11}         B. H {7; 8; 9; 10; 12}C. H {7; 8; 9; 6; 11}           D. H {5; 8; 9; 10; 11}Câu 3. Viết tập hợp sau Y {x ∈ N | 10 x 14} bằng cách liệt kê các phần tử:A. Y {10; 12; 13}                   B. Y {11; 12; 13}C. Y {...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
co huy phong
Xem chi tiết
Đào Ngọc Mai
18 tháng 9 2019 lúc 20:20

A = {8;9;10;...;43;44}
Tập A có: (44 - 7) : 1 + 1 = 38 (phần tử)
 Hai tập con của A có 3 phần tử là:
A1 = {8;9;10}                A2 = {11;12;13}
Chúc bn học tốt! Kick cho mik nha!

Hoàng Thu Hằng
18 tháng 9 2019 lúc 20:29
A= ​{ 8;9;10;11;....;4 }Số phần tử của tập hợp A là:

             44-8+1= 37

 { 10;12;13 }                  ;            { 33; 35; 36 }

muốn tìm số phần tử của một tập hợp nào đó thì ta lấy : số cuối ( số lớn nhất ) - số đầu ( số bé nhất ) ( chia khoảng cách ) + 1

_ cái tập hợp con bạn có thể đổi số nha nhưng chỉ được chọn các số từ 8 đến 44 thôi

A = { 8,9,10 ,..... , 44 }

A có số phần tử là 

( 44- 8) :1 + 1 = 37 (phần tử 

thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:38

Bài 3: 

a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)

b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)

duy long
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Thúy Hương
Xem chi tiết
Phuong Nhi Nguyen Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 23:04

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

A={x∈N|5<x<15}

A có 14-6+1=9 phần tử

b: Tổng của A là:

(14+6)*9/2=90

lquangphuc
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
4 tháng 1 2022 lúc 18:58

D

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
4 tháng 1 2022 lúc 18:59

D

Trương Khả Di
4 tháng 1 2022 lúc 19:00

Câu D nhé

Lucy Maylaza
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 7 2018 lúc 10:53

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

Vũ Bình Minh
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết