Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 21:09

\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
3 tháng 12 2021 lúc 21:13

Học lại Toán lớp 7 đi.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 11:03

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Xét tam giác AHB vuông tại H có HP là đường cao nên

AP.BP = HP 2

Xét tam giác AHC có HQ là đường cao nên

AQ.AC = HQ 2

Khi đó: AP.BP + AQ.AC = HP 2 +  HQ 2  = PQ 2  (ΔPHQ vuông tại H)

⇒ AP.BP + AQ.AC = 12 / 5 2  = 5,76 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2018 lúc 12:50

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

A B 2 + A C 2 = B C 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Ta có:

BH + CH = BC ⇒ CH = BC - BH = 5 - 9/5 = 16/5 (cm)

Bình luận (0)
Bánh Canh Chua Ngọt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:00

a: \(AB=\sqrt{3\cdot15}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12\cdot15}=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AH^2}{AB}:\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{AC}{AB}=2\)

=>HF=2HE

Bình luận (0)
lê anh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:43

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

Bình luận (0)
đào minh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:54

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 21:16

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
Trần Hùng Luyện
21 tháng 10 2017 lúc 20:50

P/s  : Bà chị có on thì tham khảo nhé "bí mật mong manh "

a/Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
HB=AB^2/BC=30^2:50=18cm
HC=BC-HB=50-18=32cm.

b/Ta có AH^2=HB.HC=18.32=576
-->AH=24cm
c/ Ta có sin B=AH/AB=24/30=4/5
=> góc B=53*
Góc C=90*-53*=37*

c)
Tg ABC (A=90)
SinB=AC/BC=4/5
=>B sấp xỉ 53^0
B+c=90
=>C=90-53 sấp xỉ 37 độ

d)
Xét tg APHQ
Có A=90(tg ABC vuông tại A)
P=90(HP vuông AB)
Q=90(HQ vuông góc AC
=> APHQ là hcn(dhnb)
=>AH=PQ=24(t/c hcn)

Bình luận (0)