Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
Câu cảm thán (Than ôi!) và câu nghi vấn (Thời oanh liệt nay còn đâu?)
Chức năng: Bộc lộ cảm xúc
Hoàn thành đoạn thơ:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
...
-Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu?"
a,Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?
b,Xác định kiểu câu?Hành động nói?Cách dùng của các câu trên.
c,Chỉ ra bức tranh tứ bình của đoạn thơ.
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau :” Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu “ của tác giả thế lữ
xác định mục đích nói và nêu ngắn gọn tác dụng của câu ngi vấn "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
câu này cj làm rồi ấy , mai mốt em đăng câu hỏi nhớ coi câu hỏi ở dưới xem câu của mình có trùng không nha
Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc
Nội dung:
là sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.
Cho dòng thơ: “(1)Than ôi! (2)Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Thế Lữ)
a. Xác định mục đích nói của câu nghi vấn trong dòng thơ trên.
b. Nêu ngắn gọn tác dụng của câu nghi vấn nêu trên.
Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc
Nội dung:
là sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.
cho đoạn văn sau:
"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Xác định kiểu câu (theo mục đích nói) và mục đích giao tiếp được sử dụng trong câu: Thời oanh liệt nay còn đâu?
Diễn đạt lại câu thơ cuối đoạn bằng một câu phủ định mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản
"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
=>sử dụng câu hỏi tu từ và câu cảm thán
=>tác dụng: thốt lên mới mãnh liệt làm sao.Một lời gọi trong bất lực ,vô vọng của hổ.Một tiếng than ,một tiếng nhớ về thời quá khứ vàng son,đứng trên muôn laoì của vị hầm thiêng.Đây cũng chính là tâm trạng và nỗi lòng của người dân mất nước thủa ấy.Việc sử dụng hai bpnt này cũng làm tăng giá trị biểu cảm cho bài thơ
* Câu thơ '' Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? '' sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ
- Sử dụng câu hỏi tu từ: Thời oanh liệt nay còn đâu ?
→ Tác dụng: giúp cho câu thơ thêm sinh động về hình thức. Còn về nội dung bộc lộ được cảm xúc trông mong, nhớ về thời oanh liệt, thể hiện sự thất vọng tột cùng.
- Sử dụng câu cảm thán: Than ôi !
→ Tác dụng: bộc lộ cảm xúc rõ ràng về sự buồn bã, một câu nói thốt ra mãnh liệt từ tận nơi trái tim người tác giả.
Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào?
1. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
2. Hình như đó là bạn Lan.
3. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
4. Cảnh vật chung quanh tối đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
5. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng.
6. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
7. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
8. Ngày mai dường như sẽ có bão.
1. Than ôi! (cảm thán)
2. Hình như (tình thái)
3. Kể cả anh (phụ chú)
4. Hôm nay tôi đi học (phụ chú)
5. Quê hương ơi! (cảm thán)
6. Chao ôi! (cảm thán)
7. Chừng như (tình thái)
8. Dường như (tình thái)
1:than ôi- tp biệt lập cảm thán;2 hình như - tp tình thái ;3Kể cả anh -tp phụ chú;4 hôm nay tôi đi học -tp phụ chú;5 quê hương ơi -tp cảm thán:6 chao ôi -tp cảm thán;7 chừng như-tp tình thái;8 dường như -tp tình thái
1:than ôi(cảm thán) 2:hình như(tình thái) 3:kể cả anh(phụ chú) 4:hôm nay tôi đi học(phụ chú) 5:quê hương ơi!(cảm thán) 6:chao ôi (cảm thán) 7:chừng như(tình thái) 8:dường như(tình thái)
Bài tập 2: Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có câu thơ sau:
“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Câu 1: Em hãy chép chính xác khổ thơ có chứa câu thơ trên và nêu nội dung chính của khổ thơ đó?
Câu 2: Trong đoạn văn có sử dụng rất nhiều một kiểu câu, đó là kiểu câu nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó?
Câu 3: Bằng một đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ em vừa chép? Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, và một câu phủ định. (gạch chân và chú thích rõ)
Câu 3 : Thế nào là thơ mới? Kể tên các bài thơ mới em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8?