Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 14:02

Hemoglobin bị biến đổi khi ở cấu trúc bậc 4

Cấu trúc bậc 4 là cấu trúc không gian ba chiều, các chuỗi polypeptide tương tác với nhau.

Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đột biến thay thế amino acid glutamate ở vị trí số 6 thành valin trong một chuỗi polypeptide của hemoglobin làm phân tử protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đổi hình dạng hồng cầu → Như vậy, thành phần amino acid của chuỗi polypeptide bị thay đổi, kéo theo cấu trúc không gian của hemoglobin bị thay đổi → Vậy hemoglobin bị biến đổi cấu trúc bậc 1 và các bậc cấu trúc không gian còn lại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2018 lúc 3:10

Đáp án A

(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng

(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến

(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng

(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2018 lúc 14:55

Đáp án A

(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng

(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến

(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng

(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 6:39

Đáp án A

(1). Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus. à đúng

(2). Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến. à sai, chỉ aa mới là thể đột biến

(3). Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo ra các dòng đột biến khác nhau. à đúng

(4). Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi polypeptide mà gen đó mã hóa. à sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 18:11

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã với cả tế bào nhân thực và nhân sơ là:

(2)  khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.

(3)  nhờ một enzim đặc hiệu, acid amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptit vừa tổng hợp

(1)  chỉ có ở sinh vật  nhân sơ

(4)  chỉ có ở sinh vật  nhân thực

Đáp án B

nguyen ngoc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 2:15

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 17:22

Đáp án A

(a) sai vì chất đó không phải peptit.

(c) sai vì C6H5NH2 tính bazo rất yếu không đủ làm quỳ ẩm đổi màu.

(d) sai vì đipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 14:28

Đáp án A

(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.

(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng

(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.

(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2019 lúc 9:35

Chọn đáp án B

rN = 5100 ÷ 3,4 = 1500 (rNu)

I. Đúng, mỗi ribôxôm trượt qua mARN để dịch mã tổng hợp nên 1 chuỗi polipeptit.

II. Sai. Khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit thì:

Số bộ ba mã hóa axit amin = số axit amin = số lượt phân tử tARN trượt qua = 1500 ÷ 3 – 1 = 499

→ tổng hợp 10 chuỗi polipeptit thì tARN trượt 499 × 10 = 4990 lượt.

III. Sai vì Số liên kết peptit được hình thành trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh trên:

10 × ( (N/mARN))/3 – 3) = 4970

IV. Sai vì có cấu trúc giống nhau.

V. Đúng vì đây là Marn trưởng thành → đã bị cắt bớt đoạn intron → L(gen) = L(mARN sơ khai) > L(mARN trưởng thành) = 5100 A0.

Chọn B. 2